GMO

  • Trang whydontyoutrythis cho biết, có 2 cách dễ dàng để phân biệt cà chua bình thường và cà chua đã biến đổi gen.
  • Các nhà khoa học nhận định rằng sinh vật biến đổi gen (BĐG) là an toàn. Nhưng cộng đồng lại nghĩ khác. Vậy nỗi sợ đó của cộng đồng đến từ đâu?
  • Cây trồng biến đổi gen (GMO) được tạo ra để đạt được những tính trạng mong muốn như kháng côn trùng hoặc đẩy nhanh giai đoạn chín của trái cây, từ đó đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đã có 8 loại cây trồng GMO phổ biến hiện nay (ngô, đậu tương, bông, cây cải dầu, cỏ linh lăng, củ cải đường, đu đủ,  bí đỏ).
  • Trên wbebite của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phiên bản tiếng Anh có đăng tải 20 câu hỏi – đáp về mối liên quan giữa thực phẩm biến đổi gene và sức khỏe con người, cũng như một số vấn đề mà thế giới có nhiều quan tâm. Nhằm giúp bạn đọc biết thêm về quan điểm của WHO, Dân Việt trích đăng một số nội dung hỏi đáp về vấn đề này.
  • “Người dân đang tiếp nhận những thông tin sai lệch về công nghệ sinh học dẫn đến sợ hãi, nên họ sẽ không chấp nhận bất kỳ thông tin nào được cung cấp, dù cho công nghệ này có lợi như thế nào…”. - Giáo sư Walter Alhassan phát biểu.
  • Nhiều chủ trang trại muốn tìm hiểu về cây trồng và thực phẩm biến đổi gene  hiện đang được Nhà nước quy định như thế nào. Trang Trại Việt xin trích đăng một số câu hỏi nông dân và trả lời của luật sư Nguyễn Anh Tuấn (Công ty Luật Hồng Bách và Cộng sự) xung quanh vấn đề này.
  • Nếu như giống ngô biến đổi gene đúng là có ưu điểm trồng không phải phun thuốc trừ sâu vì sâu đục thân ăn vào là sâu chết và có khả năng kháng thuốc trừ cỏ, trồng xong phun thuốc trừ cỏ không cần phải chăm sóc thì chắc chắn sẽ có nhiều người dân sẽ mua. 
  • “Những ai có suy nghĩ trồng cây biến đổi gene (BĐG) để tăng năng suất là ảo tưởng và phi thực tế. Giống cây trồng BĐG hoàn không phải là cây đũa thần để cứu sống ngành nông nghiệp nước nhà”.
  • “Với những đối tượng cây trồng thực phẩm biến đổi gen (BĐG), ta cần gì phải vội vàng cho ứng dụng trồng đại trà trong khi thế giới còn đang tranh cãi” - Giáo sư, Viện sỹ Trần Đình Long – Chủ tịch Hội Giống cây trồng Việt Nam chia sẻ về cây trồng BĐG.  
  • Trong khi Mỹ, Canada, Brazil, Argentina, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác đón nhận cây trồng BĐG một cách nồng nhiệt, châu Âu vẫn là nơi lớn nhất trên thế giới trì hoãn sử dụng chúng.