Gợi

  • Tôm hùm vào tới nhà hàng phải trên 3 triệu đồng/kg. Sam 400.000 đồng/con. Thử “sáng tạo” ra món tiết canh sam coi sao, có khi ngon bổ rẻ hơn tiết canh tôm hùm cũng không chừng?
  • Cây bồn bồn còn được dân gian gọi là cây nên hoặc nói chữ cho đẹp là Thủy hương, bởi loài cây này có bông khi già nhìn giống hình cây nhang cắm ở dưới nước.
  • Trái khổ qua miền quê đã đi vào lời thơ dân gian như một minh chứng cho tình yêu chung thủy: "Khổ qua mắc nắng, khổ qua đắng, khổ qua đèo. Dầu sanh, dầu tử, dầu nghèo em cũng thương".
  • Miền Tây Nam bộ được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện đất, nước, khí hậu, nên từ lâu nơi đây là cái nôi của cây ăn trái trong cả nước. Dân gian gọi nơi trồng cây ăn trái là vườn, vùng tập trung nhiều vườn cây ăn trái gọi là miệt vườn.
  • Đó là món ăn rất thú vị của miền Tây mà không phải ai cũng đã từng được nếm, được thưởng thức với đầy đủ ngũ vị chua, cay, thơm, ngọt và mằn mặn.
  • Sinh ra và lớn lên trên miền biển Xuyên Mộc (Bà Rịa- Vũng Tàu). Xa quê đã lâu, nay tôi mới có dịp trở lại quê nhà, trước là thăm lại quê hương, sau là có dịp thưởng thức món gỏi cá trích nổi tiếng...
  • Một Bắc Tây Nguyên đại ngàn với pơ tao, rượu cần, thổ cẩm, tượng nhà mồ, đàn voi đi giữa suối rừng hùng vĩ; một Ngọc Linh kỳ bí linh thiêng, quần tụ xung quanh là Mường Hoong, Ngọc Phan, Ngọc Lum Heo,...
  • Tết Nguyên đán, nhiều gia đình Việt Nam bày mâm ngũ quả “Cầu Sung Dừa Đủ Xài”. Đã đành, mãng cầu, xoài, dừa, đu đủ ngọt thơm gần gũi. Còn quả sung?
  • Mâm cỗ ngày tết với nhiều món ngon. Thường thì nem, giò, bánh chưng hay bánh tét cùng nhiều món khác. Nhưng với mâm cỗ dâng cúng tổ tiên của nhiều gia đình ở xã Phổ Cường luôn có đĩa gỏi bánh tráng mỳ.
  • Lý giải về việc tại sao dải đất miền Trung thường ăn rất cay, nghệ nhân Tôn Nữ Thị Hà cho rằng, nói một cách đơn giản, sở dĩ người miền Trung thường ăn cay là để chống lại cái lạnh và mưa dầm như một phương thức thích nghi với cuộc sống.