Hạ tầng giao thông
-
Tuyến đường kết nối từ Quốc lộ 19 đến Khu Công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ Becamex Vsip Bình Định, với chiều dài tuyến khoảng 19,5km, thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III, nền đường rộng 12m, mặt đường rộng 11m (2 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ).
-
Trong thời điểm “tấc đất, tấc vàng” hiện nay, việc vận động người dân tham gia hiến đất làm đường và các công trình công cộng không mấy dễ dàng. Thế nhưng tại Bắc Giang, nhiều gia đình không ngần ngại hiến hàng nghìn mét vuông đất.
-
Cầu Cần Giuộc bắc qua sông Cần Giuộc nối liền thị trấn Cần Giuộc qua xã Phước Lại và một số xã vùng hạ, rút ngắn thời gian về TPHCM được đầu tư 150 tỷ đồng.
-
TP.HCM cũng đã chính thức có tờ trình gửi Thủ tướng về đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, việc TP.HCM cần làm ngay lúc này chính là phải xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ cho siêu cảng Cần Giờ.
-
Nhân viên công ty cổ phần công trình giao thông Sài Gòn hiện đang tiến hành xóa hình vẽ bậy trên cầu Ba Son, tuy nhiên, những vết sơn vẫn chưa biến mất hoàn toàn.
-
Nam Trà My tiếp tục quán triệt và tuyên truyền nâng cao nhận thức đến tất cả cán bộ, đảng viên, các tổ chức, đơn vị và toàn thể nhân dân, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, xuyên suốt, “có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc”.
-
Dự kiến mỗi năm ngân sách thành phố có thể tăng thêm hơn 1.500 tỷ đồng khi việc thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố được áp dụng.
-
Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao hoạt động xúc tiến đầu tư của chính quyền địa phương tỉnh Long An. Với môi trường đầu tư thông thoáng và sở hữu nhiều lợi thế, Long An được kỳ vọng sẽ là điểm đến của phần lớn doanh nghiệp Nhật.
-
Ngày 1/8/2023 đánh dấu tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12. Sau 15 năm, Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một Thủ đô văn minh, hiện đại, là động lực phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước. Trong đó, hạ tầng giao thông có những bước phát triển vượt bậc.
-
Long An là tỉnh đầu tiên của khu vực phía Nam được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phê duyệt kế hoạch xúc tiến và đầu tư. Thủ tướng nhấn mạnh: “Đây là trung tâm kết nối giữa miền Đông và Tây Nam bộ, hành lang kinh tế từ Bắc vào Nam, hành lang kinh tế Đông Tây và hành lang kinh tế ven biển...”.