Hổ
-
Thủa ban đầu ngôi chùa được người dân địa phương dựng lên bằng tranh tre, vách lá trên dốc đá để thờ Phật và cầu an. Sau nhiều năm, chùa bị hư hỏng nặng. Đến năm 1851, chùa Linh Long dời về đồi cát Nghĩa Trũng, giếng Ông Hổ, thuộc khu phố 9, phường Mũi Né (Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận). Nơi đây có những câu chuyện ly kì.
-
Hàng trăm năm qua, miếu Ông Cọp tọa lạc ở xóm Phủ Thờ, làng Văn Xá (phường Hương Văn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã là nét văn hoá tín ngưỡng của dân làng nơi đây. Ngôi miếu do người dân lập nên thể hiện lòng tôn thờ, đạo nghĩa với người có công với làng trong việt đả hổ, diệt hổ.
-
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật thuộc Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng đang chăm sóc và nuôi dưỡng 7 cá thể hổ Đông Dương, tang vật của vụ án buôn bán động vật hoang dã. Sau 2 năm nuôi, chi phí cho 7 con động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ này là hơn 2 tỷ đồng.
-
Loài hổ có mặt cả ở Nga, Trung Quốc, Đông Nam Á và thậm chí là cả ở Trung Á, nhưng tại sao lại không có mặt ở Mông Cổ?
-
Trong hệ thống võ thuật cổ xưa của người phương Đông nói chung và của Trung Hoa nói riêng, Hổ quyền (Hổ hình quyền) là một trong những loại công phu độc đáo được sáng tạo ra.
-
UBND xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La vừa phát đi thông báo về việc người dân phát hiện 2 cá thể nghi là hổ trên địa bàn xã.
-
Bằng cách sử dụng những nguyên liệu nhà bếp dễ kiếm như mật ong, gừng, cỏ xạ hương… có thể giúp bạn loại bỏ cơn ho dai dẳng thường gặp khi chuyển mùa, sống khoẻ mỗi ngày.
-
Sự đe dọa của loài hổ đã khiến nhiều ngôi làng, đặc biệt là ở vùng núi Bắc Kỳ, biến thành các thành lũy với hàng rào cao và tháp canh luôn có người túc trực vào ban đêm…
-
Ho là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em. Có nhiều dạng ho và có các nguyên nhân ho khác nhau. Nó phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ. Virus là tác nhân gây ho phổ biến nhất.
-
Thế kỷ XIX, Nam Trung bộ là vùng đất hoang sơ, rậm rạp và rất nhiều thú dữ, trong đó có loài hổ. Hổ vì thế là nỗi khiếp sợ thường trực của nhân dân trong vùng.