Học sinh vùng cao
-
Không chỉ một mà rất nhiều em nhỏ ở trường mầm non và tiểu học Trịnh Tường 2 (Trịnh Tường, Bát Xát, Lào Cai) chia sẻ với chúng tôi khi được tham dự chương trình "Trăng đại ngàn" do báo NTNN/ Điện tử Dân Việt phối hợp với các cá nhân, đơn vị tổ chức ngày 8.9 vừa qua.
-
Ngày tựu trường, ở đâu đó trên dải đất hình chữ S vẫn còn những cảnh lam lũ - nơi hành trình tìm đến cái chữ của các em học sinh bị ngăn trở bởi muôn vàn gian khó. Tuy nhiên vượt lên tất cả, các giáo viên và học sinh vẫn có được một buổi lễ đầy ý nghĩa.
-
Trong 4 ngày từ 17.8 đến 21.8.2016, Báo NTNN đã tổ chức chương trình từ thiện “Tiếp bước em đến trường” trao quà, khám chữa bệnh miễn phí cho học sinh trường THCS và mẫu giáo Lũng Phìn, thuộc xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
-
Thấy hàng trăm học sinh ở thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) nghỉ học, thầy cô giáo đến vận động liền bị dội nước rửa cá lên đầu, có người bị ném đá.
-
Nhiều chủ trương, chính sách của ngành giáo dục chưa phù hợp với học sinh vùng cao, giáo viên bày tỏ nỗi sợ và cũng tin tưởng ngành sẽ có thay đổi.
-
13 phòng nội trú kiên cố đã được xây dựng nhưng do chưa có giường, chăn, màn cho học sinh dùng nên vẫn phải khóa cửa để đấy. Trong khi đó hơn 300 em học sinh của Trường THCS Na Ngoi (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) vẫn phải co ro trong những chiếc lều tạm dưới cái rét 6-7 độ C.
-
Hình ảnh em bé đọc ngược trên phóng sự của VTV vừa được xác định lại là quay ở điểm trường tiểu học thôn Sán Cố Sủ (xã Thèn Phàng, Xín Mần, Hà Giang) chứ không phải ở tỉnh Lào Cai như thông tin ban đầu. Thầy giáo trong phóng sự đã chia sẻ với chúng tôi về hoàn cảnh của “em bé cầm sách ngược”.
-
Gần 30 năm gắn bó với buôn làng đủ cho cô Nguyễn Thị Nga, Hiệu trưởng Trường Mầm non Búp Sen Hồng, thông thạo tiếng Ê Đê như người bản địa. Cô được buôn làng tôn trọng gọi là “mẹ hiền” trong công tác vận động, dạy dỗ học sinh đồng bào các dân tộc thiểu số.
-
Bất chấp những khó khăn nơi vùng cao, với ước mơ dạy học từ nhỏ, hai cô giáo Vàng Thị Ghếnh và Nguyễn Thị Hạ vượt khó khăn gắn bó với nghề và các điểm trường lẻ hơn chục năm nay để truyền dạy kiến thức cho học trò, thuyết phục phụ huynh tạo điều kiện cho con em các dân tộc thiểu số đến trường.
-
Việc đưa tiết học “Đọc thư viện” vào chương trình giảng dạy chính của một số trường tiểu học ở tỉnh Trà Vinh đã giúp thu hút nhiều con em đồng bào dân tộc Khmer chăm đến trường, giảm tỷ lệ bỏ học giữa chừng.