Hương đồng

  • Đã hơn bốn mươi năm sau ngày đất nước mình thống nhất, năm nào cũng vậy, để thỏa nỗi nhớ, dù khó khăn đến mấy tôi cũng cố tự tìm cho mình một vài cơ hội để về lại được với buôn làng Tây Nguyên. Ở nơi ấy tôi có bạn bè, có bà con anh em và có toàn bộ tuổi trẻ của mình.
  • Khi phát hiện một khối đá lạ dưới lòng sông Chu, người dân làng Thượng Vôi, xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) nghi đây là mộ cổ Hoàng Thái Hậu nên đã báo lên chính quyền địa phương để xác minh.
  • Chà là cách đánh bắt cá, tôm truyền thống của người miền Tây với số lượng lớn. Những nhành cây được chất thành từng đống dưới sông, rạch rộng chừng 20 - 40m2 để "dụ" cá, tôm vào trú ẩn.
  • Ngày hè nắng nóng, nhưng những đứa trẻ vẫn nghịch ngợm, đùa vui cả ngày. Tiếng cười trong trẻo, hồn nhiên của đám trẻ chăn trâu bên sườn đồi như làm tan biến cái nóng, để rồi khi trời chiều lại về bên con suối mát thơ ngây.
  • Tháng Sáu nắng đã về rực rỡ, Tuy oi nồng nhưng vẫn dịu dàng bởi hương của hoa rừng yêu dấu! Mùa này hoa Poông trăăng nở, màu hoa in đậm trong ký ức tuổi thơ tôi.
  • Trong phong tục xưa nay của người Việt, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch là Tết Đoan Ngọ, còn gọi là Tết “giết sâu bọ”. Cùng với Tết Nguyên đán và nhiều dịp tết khác, Tết Đoan ngọ cũng là tết mang đậm nét văn hóa làng quê Việt Nam.
  • Dẫu qua bao biến đổi về thời cuộc, song Tết Đoan Ngọ vẫn tồn tại trong lòng người dân Việt như một phong tục đẹp, với ý nghĩa thiêng liêng về đạo lý làm người.
  • Có lẽ chẳng ai đi qua thời học trò mà quên được tháng Năm rợp trời hoa phượng đỏ, để rồi khi hè về râm ran tiếng ve trong chia xa mái trường nhớ thương.
  • Cây đa ở ngay đầu làng quê tôi toả bóng mát rượi. Từ xa, bên những ngôi nhà mái đỏ ánh lên một màu xanh dịu mát và rất đỗi thân quen.
  • Giữa cái nóng hầm hập ở thành thị ngột ngạt đến khó thở, tôi ao ước được trở về quê hương, để đắm mình trong dòng nước mát, để tận hưởng hương cỏ ngọt ngào trên sông quê và ngắm nhìn các cô gái tỉ mẩn giặt đồ trên bến nước.