Huyện củ chi
-
Mặc dù không còn rộn ràng, sung túc như thời hoàng kim, nhưng làng nghề mành trúc Tân Thông Hội (xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM) vẫn còn nguyên giá trị là tạo sinh kế và quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới.
-
Hiện, TP.HCM có 66 sản phẩm OCOP, trong đó có nhiều sản phẩm của làng nghề, ngành nghề nông thôn. Theo đanh giá, số sản phẩm OCOP từ làng nghề còn tăng thêm nữa nếu TP hỗ trợ, khai thác triệt để.
-
Thanh nhãn dày cơm, vị ngọt thanh. Một nông dân huyện Củ Chi (TP HCM) trồng thanh nhãn xuất bán sang thị trường Úc, Mỹ; giá bán quả thanh nhãn có lúc lên đến hơn 100.000 đồng/kg.
-
Không chỉ rau, hoa kiểng, cây ăn trái đang giúp các huyện nông thôn mới Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ hình thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người dân đô thị.
-
Ngành nghề, làng nghề nông thôn có vai trò vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông thôn. Tại TP.HCM, ngành nghề và làng nghề không những tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn mà còn mang đậm những giá trị, nét đẹp văn hóa truyền thống.
-
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Củ Chi, ngoài sự nỗ lực của chính quyền còn có sự chung tay của nhân dân, lực lượng vũ trang và các đoàn thể trên địa bàn huyện.
-
Hợp tác xã (HTX) hoa lan hạnh phúc được thành lập nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp huyện Củ Chi theo hướng nông nghiệp đô thị. Đây là HTX nông nghiệp thứ 40 trên địa bàn đang hoạt động.
-
Huyện Củ Chi là một huyện ngoại thành TP.HCM có nhiều làng nghề nông thôn, nhưng đến nay chưa có làng nghề nào được công nhận theo quy định của Trung ương.
-
Nhiều nông dân, HTX và cả lãnh đạo các cơ quan của TP.HCM tán thành việc xây dựng công trình phụ trợ trên đất nông nghiệp, phục vụ sản xuất hiệu quả.
-
Hơn 30 năm gắn bó với nghề hoa cây kiểng bonsai, đến nay lão nông Trịnh Minh Tân không chỉ có vườn kiểng ươm lớn nhất huyện Củ Chi với giá trị cả chục tỷ đồng mà ông còn là người đỡ đầu, dạy nghề miễn phí cho hàng trăm nông dân ở TP.HCM và các tỉnh lân cận cùng thoát nghèo và làm giàu.