Huyện Tây Hòa
-
Chúng tôi tìm đến nhà ông nông dân Lê Xếp, 70 tuổi ở thôn Phước Mỹ, xã Hòa Bình 1, huyện Tây Hòa (tỉnh Phú Yên) để nghe ông kể việc khởi nghiệp từ cây dong riềng, làm bột ngon lành từ củ dong riềng khi đã 66 tuổi
-
Mô hình nuôi lươn không bùn ở Phú Yên được hỗ trợ không quá 50% con giống và 50% thức ăn đối với huyện đồng bằng; hỗ trợ 100% con giống và 100% thức ăn đối với vùng đặc biệt khó khăn theo theo QĐ số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ.
-
Sau gần 20 năm gầy dựng cơ nghiệp trên bãi bồi sông Ba, anh Lương Công Luân, nông dân xã Hòa Bình 1, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) đã tạo lập trại nuôi bò lớn nhất vùng với tổng đàn duy trì hơn 120 con. Mỗi năm trại bò xuất bán khoảng 500 con, mang về lợi nhuận tiền tỷ, đưa anh thành tỷ phú trẻ của vùng.
-
Năm 2022, trên địa bàn huyện Tây Hòa, Trung tâm Khuyến nông Phú Yên triển khai mô hình cơ giới hóa hỗ trợ máy thái cỏ tại Hợp tác xã nông nghiệp Kinh doanh dịch vụ Thị trấn Phú Thứ.
-
Đến thôn Quảng Mỹ, xã Hòa Mỹ Tây, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên ai cũng đều biết tên anh Trần Văn Điện. Sau hơn 20 năm bám trụ nơi đất rừng hoang vu để mưu sinh bằng nghề trồng rừng, gần 3 năm nay anh Điện lại có thêm nghề nuôi ốc bươu đen và nghề làm than củi...
-
Đó là ông Dương Văn Vân, 62 tuổi, ở thôn Lương Phước, xã Hòa Phú, huyện Tây Hòa (tỉnh Phú Yên). Là người nông dân linh hoạt trong sản xuất, biết ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác nên gia đình có nguồn thu khoảng 100 triệu đồng/năm.
-
Thời gian qua, giá tiêu giảm mạnh nên nhiều người trồng tiêu kết hợp trồng sâm nam ở 2 xã xã Sơn Thành Đông, Sơn Thành Tây (huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên). Việc kết hợp này giúp nông dân có thêm thu nhập trong thời gian tiêu chưa kết trái.
-
Hội LHPN tỉnh Phú Yên đã và đang tích cực xây dựng nhiều mô hình con đường hoa, đoạn đường tự quản tại địa phương. Đến nay, nhiều đường hoa nông thôn mới xanh tươi, muôn sắc màu mang đến không gian tươi mới, tràn đầy sức sống, góp phần thay đổi cảnh quan nhiều làng quê, tạo nên nét đẹp nông thôn mới tại Phú Yên.
-
Trồng giống cây bắp chỉ cần xanh tốt, lấy thân lấy lá bán, nông dân nơi này của Phú Yên thu nhập cao
Những năm gần đây, mô hình liên kết trồng bắp sinh khối được nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (tỉnh Phú Yên) chú trọng và nhân rộng diện tích trồng. So với trồng bắp lấy hạt, trồng bắp sinh khối làm thức ăn chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế cao hơn, mở ra hướng đi mới cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp. -
Để giúp người dân mạnh dạn phát triển nghề này, tháng 12/2020, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Yên đã xây dựng mô hình nuôi lươn thương phẩm trong bể tại hộ ông Lê Văn Của và hộ ông Nguyễn Quốc Trị tại thị trấn Phú Thứ, huyện Tây Hòa.