• Với đặc điểm ngắn ngày, dễ trồng lại đang có thị trường tiêu thụ nội địa khá dễ dàng và thuận tiện, cây ngô nếp đã được nông dân nhiều vùng lựa chọn vào cơ cấu các cây trồng có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, để trồng ngô có hiệu quả, bà con cần lưu ý một số biện pháp sau.
  • Thời tiết đang trong mùa lạnh là điều kiện thuận lợi cho một số loại sâu bệnh hại lúa phát triển, do đó người dân nên quan tâm chăm sóc lúa đông xuân để quản lý tốt các đối tượng dịch hại, nhất là từ nay đến Tết Nguyên đán 2015.
  • Vụ đông năm 2014, xã Thanh Tân (huyện Kiến Xương, Thái Bình) đã đưa vào trồng gần 15ha giống dưa chuột lai V9 chất lượng cao để thay thế các giống dưa chuột cũ năng suất thấp, với trên 30 hộ tham gia sản xuất. 
  • Khác với lúa, thời gian phân hóa trục bắp ngô diễn ra từ rất sớm. Sau trồng 15-20 ngày, lúc ngô có 5-7 lá thật tùy thời gian sinh trưởng từng giống dài hay ngắn, cây đã phân hóa trục bắp ngô.
  • Cây mai nở được hoa đẹp phụ thuộc nhiều những yếu tố khách quan, nhất là vào giai đoạn cuối năm khi thời tiết khí hậu có nhiều biến động. 
  • Chè là cây lâu năm với thời gian thu hoạch búp gần như cả năm, do đó việc đảm bảo chất dinh dưỡng cho vườn chè có ý nghĩa quyết định năng suất trong nhiều năm khai thác.
  • Trồng hành thơm lấy củ trong cơ cấu vụ đông (2 lúa, 1 màu) đã và đang phát triển ở nhiều nơi và cho hiệu quả cao.
  • Chanh đào cho thu hoạch rộ vào tháng 6- 7 khiến giá thành giảm. Để hiệu quả kinh tế cao hơn, bà con có thể dùng kỹ thuật chăm bón để cây chanh cho thu hoạch vào tháng 9- 10 bằng các cách sau:
  • Khoai lang là cây lương thực, thực phẩm, cây thức ăn chăn nuôi, ngoài ra còn là vị thuốc chữa bệnh. Việc bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển cho cây khoai lang sẽ giúp cây chống chịu dịch bệnh, năng suất cao.
  • 8 chỉ tiêu kiểm nghiệm dinh dưỡng và các loại vi chất, khoáng chất đều không đúng như công bố. Hầu hết đều thấp hơn rất nhiều so với kết quả kiểm nghiệm của Bộ Y tế