Kể chuyện làng

  • Sau những ngày mưa dầm dề tháng Mười, nước sông Trầu bắt đầu leo lên những chân ruộng đã gặt trơ rạ. Những chú cá ức đồng từ các sông suối lớn cũng đổ về để ngao du sinh nở và kiếm tìm lộc bãi.
  • Dù còn phải chật vật trong đầu tư kinh doanh nhưng anh vẫn dành hẳn mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà sàn gỗ của mình để làm bảo tàng nhỏ về Hải quân và Trường Sa. Với anh, biển, hải đảo, người lính biển rất đỗi thiêng liêng, trân quý hơn cả máu thịt của mình…
  • Đầu tháng 10 Âm lịch, miền Trung lại hứng chịu trận lũ. Chiều nay nhìn đất trời xứ Huế tắm trong làn mưa giăng trắng xóa lòng tôi bâng khuâng, xót xa. Nhìn biển nước mênh mông, ký ức buồn đọng mãi về những trận lụt lớn ở miền Trung cứ hiện về trong nỗi nhớ trở thành nỗi ám ảnh không thể phai mờ.
  • Một ngày cuối năm, đang tất bật vì vô số công việc thì chợt nhận được một hũ dưa món "nhà làm" từ người chị đồng nghiệp thân thiết, khiến lòng tôi bất giác mềm đi trong vài khoảnh khắc.
  • Mỗi mùa xuân, tôi thường giữ thói quen đi dạo hội hoa xuân, để ngắm nhìn muôn hoa khoe sắc. Thi thoảng, đi dạo giữa những khu vườn đầy sắc hương, chợt nhìn thấy một chậu mai trắng bừng nở dưới nắng, lòng tôi chợt miên man nhớ đến ông nội.
  • Nhiều lần về quê thấy quả thanh long chín đỏ bạt ngàn trên khắp cánh đồng khiến tôi tự hỏi, tại sao đặc sản nổi tiếng của đất Bình Thuận lại hiện diện ở làng tôi - làng Đại Uyên (xã Bạch Đằng, thị xã Kinh Môn, Hải Dương) nhiều đến vậy?
  • Một ngày mùa thu, gió thổi se se lạnh ở Đà Lạt, tôi đang cùng chồng dọn dẹp khu vườn trồng rau của gia đình thì bất ngờ nhận được một thùng cá từ quê nhà gửi cho.
  • Quê ngoại tôi ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, thuộc tỉnh Hưng yên. Ngày nhỏ cứ mùng 2 Tết Nguyên đán là ông ngoại lại đưa cả nhà về quê chúc Tết họ hàng.
  • "Biết không một trời thương về góc bếp chái hè/ Khi đã xa lìa nỗi nhớ nhung/ Sao mà đi tìm, ai bước mỏi bước mòn..." - Trích bài hát "Còn thương góc bếp chái hè" của nhạc sĩ Bắc Sơn.
  • Bà nội tôi dáng người nhỏ thó, có lẽ là người Giao chỉ gốc - Người Việt cổ từ đời các Vua Hùng với hai ngón chân cái choãng ra vuông góc, hướng về nhau, khó có thể tìm được đôi dép nào vừa chân, mà chỉ đi tông hay dép xỏ quai.