Khai thác titan

  • Theo UBND huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, trong quá trình di dời cát thải, doanh nghiệp không xây dựng phương án đảm bảo an toàn lao động cho công nhân và công nhân không được trang bị các phương tiện, thiết bị bảo hộ an toàn lao động.
  • Sau thời kỳ khai thác titan rầm rộ, chính quyền tỉnh Bình Định đã vào cuộc quyết liệt yêu cầu doanh nghiệp hoàn thổ, trồng rừng sau khai thác. Trước những hậu quả mà người dân đã gánh chịu nhiều năm liền, tỉnh này đã có chủ trương không xem xét cấp mới giấy phép khai thác sa khoáng titan trên địa bàn tỉnh.
  • Việc ký giấy cấp phép khai thác titan tràn lan từ Bộ Tài nguyên - Môi trường, UBND tỉnh Bình Định trước đây đã gây ra những hệ lụy đáng tiếc tại “thủ phủ” titan Phù Mỹ. Những trận xung đột, đụng độ giữa dân với doanh nghiệp, dân với chính quyền… diễn ra liên tục, trong đó có yếu tố xuất phát từ ám ảnh hậu quả titan.
  • Cơn lốc titan đi qua cuốn theo tài nguyên và mang về lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp, nhưng đã để lại hậu quả nặng nề nơi miền quê vùng cát cháy.
  • Khai thác titan tại tỉnh Bình Định từng được ví như cơn lốc bởi hàng loạt doanh nghiệp kéo về đây phá rừng, cày xới đất… thu lợi nhuận. Khi cơn lốc qua đi, người dân gánh chịu hậu quả nặng nề từ nguồn nước, môi trường sống và cả nỗi đau mất đi người thân.
  • Dù giấy phép hết hạn khai thác titan từ cuối năm 2013 thế nhưng 3 doanh nghiệp Mỹ Tài, Tấn Phát và Ban Mai vẫn lén lút hoạt động gây nhiều bức xúc cho người dân.
  • Thời vàng son, những đồi cát, khu rừng thuộc huyện Phù Mỹ, Phù Cát (Bình Định) là thủ phủ khai thác titan của hàng chục doanh nghiệp (DN) lớn, nhỏ trên cả nước. Sau khi đổ về đây phá rừng khai thác, thu bộn tiền, các DN bỏ đi, không thực hiện cam kết hoàn thổ, trồng rừng và phục hồi môi trường.