Kháng chiến chống Mỹ
-
Quân đội Nhân dân Việt Nam đã phát triển và hoàn thiện chiến thuật phục kích đến tầm mức nghệ thuật khiến đối phương luôn bị ám ảnh.
-
Trong cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam, một trong những nguồn vũ khí lớn nhất mà quân đội Việt Nam nhận được là nguồn viện trợ từ Liên Xô, đặc biệt là các loại pháo và xe tăng...
-
Trưa ngày 30.4.1975, những chiếc xe tăng đầu tiên của Quân Giải phóng bắt đầu tiến vào Dinh Độc Lập, dẫn đầu là những chiếc xe tăng mang số hiệu 843 và 390.
-
Theo Trung tướng Đặng Quân Thụy, mùa khô 1966- 1967, Mỹ- Ngụy mở cuộc hành quân lớn mang tên “Junction City" (Gianxơn Xity) nhằm tìm diệt cơ quan đầu não kháng chiến Trung ương Cục miền Nam Việt Nam. Đại tướng Lê Đức Anh lúc đó là Tham mưu trưởng của Bộ chỉ huy Miền, đã triển khai kế hoạch đánh địch một cách cụ thể, tỷ mỉ và đầy sáng tạo.
-
Chỉ là một ống thép có thước ngắm cơ khí với một quả đạn có khả năng sát thương lớn. Đơn giản, hiệu quả, bền bỉ đó chính là súng chống tăng B40.
-
Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí, công trình quân sự có một không hai… khiến thế giới đầy ngưỡng mộ.
-
Kể từ khi can thiệp vào cuộc chiến tại Việt Nam tháng 8.1964, số lượng phi công Mỹ bị bắt làm tù binh ngày càng nhiều. Ngày 21.11.1970 Tổng thống Mỹ Nixon ra lệnh thực hiện chiến dịch giải cứu tù binh mang mật danh “Kingpin” (Bờ biển Ngà), sử dụng đơn vị đặc nhiệm thuộc không quân 1127, bất ngờ tập kích, giải cứu tù binh tại trại tù binh Sơn Tây.
-
Vạn Tường là trận đánh chính trong cuộc hành quân Starlite do Mỹ tiến hành và đây cũng là trận đánh quy mô đầu tiên giữa Quân đội Mỹ và Quân giải phóng.
-
Hệ thống điều khiển “thô sơ” được xem là nguyên nhân chính khiến loại tên lửa không đối đất đầu tiên được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam thất bại thảm hại. Thậm chí còn bị phi công Mỹ ghẻ lạnh.
-
Anh hùng Phạm Ngọc Thảo là người đã dựng ngọn cờ binh biến tại Sài Gòn trong nửa đầu thập kỷ 60 của TK XX tới khi hy sinh ở tuổi 43.