Khu vực tây nguyên
-
Theo TS Trần Công Thắng - Viện trưởng Viện Chính sách và Phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ NNPTNT), nếu có những chính sách đột phá, khu vực miền Trung - Tây Nguyên có thể là một trung tâm nông nghiệp công nghệ cao trong tương lai.
-
Ngày 18/9/2020, tại tỉnh Kon Tum, Tập đoàn TH đã tổ chức Lễ khởi công Dự án Chăn nuôi bò sữa tập trung, quy mô công nghiệp công nghệ cao tại xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy. Được biết, tổng vốn đầu tư của dự án lên tới 2.544 tỉ đồng, diện tích 441ha - quy mô lớn nhất khu vực Tây Nguyên hiện nay.
-
Mặt hàng cà phê được nhận định gia tăng giá trị vào thị trường EU trong thời gian tới khi được giảm thuế suất xuống 0%. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn.
-
Đợt Covid-19 thứ hai ập tới đúng giai đoạn cao điểm hè khiến các hãng hàng không "vỡ mộng".
-
“Với khu vực Tây Nguyên, Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách ưu tiên và hỗ trợ, trong đó có việc khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp. Chính vì thế Tây Nguyên đang là nơi thu hút sự quan tâm của rất nhiều doanh nghiệp lớn” - ông Tống Xuân Chinh (ảnh) - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Bộ NNPTNT, cho hay.
-
Hiện nay, tại huyện Đơn Dương, 3 doanh nghiệp lớn là Công ty Vinamilk, Công ty Friesland Campina (cô gái Hà Lan) và Công ty cổ phần sữa Đà Lạt (Dalatmilk) đang đẩy mạnh việc liên kết với người dân trong việc thu mua và chế biến sữa tươi.
-
Chiều ngày 24/6, tại trụ sở UBND tỉnh Gia Lai đã diễn ra buổi làm việc giữa đại diện Bộ NNPTNT, tỉnh Gia Lai với Tập đoàn De Heus và Tập đoàn Hùng Nhơn về việc đầu tư xây dựng Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao. Dự kiến tổng nguồn vốn cho dự án này hơn 1.000 tỷ đồng.
-
Theo lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), để quản lý bảo vệ rừng Tây Nguyên hiệu quả, cần ổn định tình trạng dân di cư tự do, xác định rõ trách nhiệm của chủ rừng, đơn vị quản lý các cấp; rà soát, điều chỉnh các loại rừng để có giải pháp bảo vệ phát triển rừng…
-
Ngày 11/6, ông Đặng Phan Chung - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực HĐND tỉnh Gia Lai, người can thiệp vào việc xét xử một vụ án kinh tế, yêu cầu thẩm phán viết giải trình đã có cuộc trao đổi với PV báo Dân Việt.
-
LTS: Trên thị trường các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên hiện nay, giá mắc ca thô dao động từ 100.000-120.000 đồng/kg. Với mức giá này, cây mắc ca mang lại nhiều triển vọng trong tương lai, thậm chí vượt trội hơn so với các loại cây như cà phê, cao su, hồ tiêu…