• “...Gái nào thảo bằng gái Tân Châu/Tháng ngày dệt lụa trồng dâu/Thờ cha, nuôi mẹ quản đâu nhọc nhằn”. Câu hò xưa như lời giới thiệu mộc mạc về con gái xứ lụa Tân Châu, An Giang, nơi đầu nguồn sông Hậu.
  • Dân chúng đầu nguồn cuối bể thường hồn nhiên chất phác gọi tên các sự vật hiện tượng “nhạy cảm”, như thấy loài nhuyễn thể giống “vòng 1” phụ nữ, gọi mỹ miều “ốc vú nàng”, giống … “vòng 3” gọi ráo hoảnh “ốc…”.
  • Dân Việt - Trong ảnh là bà cụ người Chăm gần 80 tuổi ở xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận – người đã có hơn 70 năm gắn bó với khung cửi. Tuổi già, dù gia đình khá giả cụ vẫn không thể thôi được việc se tơ, dệt vải vì “không làm, ăn không vô” như cụ nói.
  • Kpắ Hriêu (34 tuổi) ở buôn Ma Lưng, xã Cà Lúi, huyện Sơn Hòa, Phú Yên, được mẹ truyền nghề dệt thổ cẩm từ năm 13 tuổi.
  • Nói nhiều cười nhiều, người phụ nữ dân tộc Mông Vàng Thị Mai khiến ai lần đầu tiếp xúc cũng phải ngưỡng mộ bởi sự hiểu biết, thân thiện. Chị đã tạo dựng nên tên tuổi thổ cẩm của dân tộc mình ở cả trời Tây.
  • (Dân Việt) - Sau tết, công việc đồng áng rảnh rỗi cũng là lúc các bà mẹ người Lự dạy con gái mình dệt vải, thêu thùa. Bản Ma Quai Thàng, xã Ma Quai (huyện Sìn Hồ, Lai Châu) mùa này êm ả trong tiếng thoi đưa, tiếng quay xe sợi.
  • (Dân Việt) - Dân làng Phung 1, xã Biển Hồ, TP. Pleiku (Gia Lai) coi chị Rơ Lan Bel như một “vị cứu tinh” cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống vốn đang có nguy cơ lụi tàn giữa cuộc sống hiện đại hối hả…
  • (Dân Việt) - Đầu xuân, chúng tôi ngược ngàn lên huyện biên giới Kỳ Sơn được đắm mình trong sắc xuân nơi địa đầu miền Tây xứ Nghệ...
  • (Dân Việt) - Vì nhiều lý do, làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Mường ở xã Dũng Phong, huyện Cao Phong, Hòa Bình dần mai một. Mấy năm gần đây, nhờ nông dân được học nghề, Dũng Phong không những khôi phục lại nghề, mà còn tạo việc làm cho hàng trăm lao động.
  • (Dân Việt) - Chúng tôi về Kỳ Sơn, miền biên viễn xứ Nghệ bốn mùa mây trắng giăng, để chiêm ngưỡng và tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống nơi đây.