Kim sơn

  • Nếu như Ánh Viên là VĐV hay nhất của đoàn Thể thao Việt Nam (TTVN) nói chung, của đội tuyển bơi nói riêng tại SEA Games 29, thì Nguyễn Hữu Kim Sơn là gương mặt tạo nên bất ngờ lớn nhất trên đất Malaysia.
  • Ở nội dung chung kết 400 m hỗn hợp nam, một cú sốc đã xảy ra khi kình ngư 15 tuổi của Việt Nam, Nguyễn Hữu Kim Sơn đã xuất sắc giành HCV, phá kỷ lục SEA Games do kình ngư nổi tiếng người Singapore Quah Zheng Wen nắm giữ (4 phút 23 giây 50). Kim Sơn kết thúc phần thi của mình với thành tích 4 phút 22 giây 12.
  • Từ việc nhân nuôi thành công các con đặc sản như ếch, ba ba, cá sấu và cho các loại vật nuôi này ăn thảo dược, ông Vũ Cao Thăng ở xã Ân Hòa, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) có doanh thu mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng.
  • Nhà vô địch SEA Games hai kỳ liên tiếp có thể phải thi đấu với hai đồng đội khác để tranh suất đến Malaysia.
  • Hằng năm cứ vào mùa cày bừa (khoảng cuối tháng 6, đầu tháng 7 dương lịch), nông dân một số xã của huyện Kim Sơn (Ninh Bình) lại đổ ra đồng bắt cá trạch. Chỉ với những chiếc đó đơn giản đặt bẫy bắt loài da trơn này mà nhiều hộ dân ở địa phương này có thể "bỏ túi" tiền triệu mỗi ngày.
  • Hàng năm cứ vào mùa hoa sú, vẹt bung nở (từ tháng 5-7), những người nuôi ong di cư ở nhiều tỉnh, thành khác nhau lại thuê xe đưa những đàn ong của mình về vùng ven biển Kim Sơn (Ninh Bình) để khai thác phấn hoa sú, vẹt. Theo tìm hiểu của phóng viên Dân Việt, nhờ nghề nuôi ong di cư đặc biệt này mà nhiều hộ có thu nhập hàng trăm triệu đồng/vụ.
  • Với việc tận dụng các chai nhựa thải, nông dân một số xã của huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đã sáng tạo làm ra các bẫy săn cáy rất hiệu quả. Theo tìm hiểu của phóng viên Nhà nông/báo điện tử Dân Việt, từ việc săn, bẫy cáy từ các bẫy nhựa đơn giản trên mà các nông dân ở miền biển này có thể kiếm cả triệu bạc mỗi ngày.
  • Đó là thực trạng thê thảm tại một số trang trại lợn giống hiện nay ở một số tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Ninh Bình, Hưng Yên…Theo ghi nhận của phóng viên Nhà nông/báo điện tử Dân Việt, do giá lợn giống quá rẻ mạt không đủ thức ăn cung cấp cho lợn, nhiều chủ trại lợn đã phải bán tống, bán tháo lợn nái, có nông dân còn giết thịt lợn con để nuôi chó, mèo.
  • Từ những cọng rơm khô thô rát vô hồn, qua bàn tay khéo léo của những người thợ thủ công ở huyện Kim Sơn (Ninh Bình), chúng đã trở thành những sản phẩm mỹ nghệ xuất khẩu sang tận Nhật Bản. Theo tìm hiểu của phóng viên Nhà nông/báo điện tử Dân Việt, nhờ nghề độc đáo trên mà nhiều hộ ở các xã của huyện miền biển nơi đây có thu nhập ổn định, có người làm nghề này kiếm được cả chục triệu đồng/tháng.
  • Cùng với nghề bắt cua đồng, cáy, soi ếch... nghề đặt ống bẫy lươn đồng (một loài da trơn sống ở các vùng đầm lầy, ruộng trũng, ao hồ) ở huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đang rộ lên trong những năm gần đây. Theo ghi nhận của phóng viên Nhà nông/báo điện tử Dân Việt, nhờ làm nghề này mà nhiều hộ ở một số xã của huyện Kim Sơn đang có thu nhập cao lên đến trên dưới 500.000 đồng/người/ngày.