Kinh tế vĩ mô
-
Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 28/3 nhận định: Các chủ thể thị trường, đặc biệt kinh tế tư nhân, phát triển nhưng thiên về số lượng, nhưng chất lượng phát triển còn hạn chế.
-
Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia....
-
Trong báo cáo “Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam” tháng 3/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà phục hồi.
-
Các chuyên gia cho rằng, để kinh tế phục hồi tốt hơn thì việc mở tỷ lệ tín dụng cho các ngân hàng sẽ có lợi cho khách hàng và doanh nghiệp.
-
Theo nhóm chuyên gia Maybank Kim Eng, kinh tế Thái Lan đã chậm lại vào tháng 1 do e ngại biến chủng Omicron. Và, lạm phát có nguy cơ tăng mất kiểm soát do chiến sự Nga – Ukraine bởi Thái là nước nhập khẩu dầu thô ròng.
-
Meta - công ty mẹ của Facebook - đã mất gần một nửa giá trị trong sáu tháng qua.
-
Năm 2022, kỳ vọng dòng vốn ngoại sẽ sớm quay trở lại Việt Nam do chính sách tiền tệ, tài khóa phân kỳ của Việt Nam cũng như thế giới, và tỷ giá ổn định .
-
Tăng nhẹ mức dự báo lạm phát bình quân 2022 của Việt Nam từ 2,7% lên 3% nhưng HSBC khẳng định rủi ro không đáng kể.
-
Mặc dù dự báo còn nhiều thách thức, rủi ro nhưng dòng chảy chính của kinh tế Việt Nam năm 2022 được dự báo sẽ là phục hồi. Động lực mới cho tăng trưởng đến từ những ngành nghề được thúc đẩy bởi đại dịch Covid-19.
-
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 vừa cho biết tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 sẽ đạt 7,5%, vượt mức tăng trưởng của Singapore, Thái Lan và Malaysia để trở thành quốc gia có tăng trưởng kinh tế nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.