Kinh tế vĩ mô
-
Ổn định kinh tế vĩ mô được các chuyên gia nước ngoài khuyến nghị Việt Nam lưu tâm trong năm 2022 khi “sức khỏe” của người dân và doanh nghiệp đã bị bào mòn, kinh tế quốc tế vẫn biến động.
-
Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ tăng dần từ nửa đầu năm và đạt đỉnh trong quý 3. Việt Nam cũng như một số nước đang phát triển có thể tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công và trì hoãn việc thắt chặt chính sách tiền tệ, ít nhất là thêm một năm nữa…
-
Sáng nay 21/12, Báo NTNN/Dân Việt tổ chức Tọa đàm “Kinh tế 2022: Phục hồi tăng trưởng trong bối cảnh bình thường mới” với sự tham gia của Ban Biên tập Báo NTNN và các chuyên gia kinh tế hàng đầu.
-
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam tháng 12/2021. WB nhận định, tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục được cải thiện.
-
Trong bản tin Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 12/2021, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định kinh tế Việt Nam tiếp tục cải thiện. Chỉ số sản xuất công nghiệp và tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đều tăng trưởng tháng thứ ba liên tiếp.
-
Tỷ lệ doanh nghiệp trở lại sản xuất rất cao, thể hiện niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp vào khả năng phục hồi của nền kinh tế. Nền tảng kinh tế vĩ mô vẫn được duy trì ổn định, tạo dư địa cho công tác điều hành.
-
Bộ Tài chính Mỹ, ngày 3-12 (theo giờ Washington), đã công bố báo cáo mới nhất về chính sách kinh tế vĩ mô và tiền tệ của các đối tác thương mại chủ chốt, trong đó kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ.
-
Bộ Tài chính Mỹ vừa công bố báo cáo mới nhất về chính sách kinh tế vĩ mô và tiền tệ của các đối tác thương mại chủ chốt, trong đó kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ.
-
Các chuyên gia cho rằng chương trình phục hồi và phát triển kinh tế phải có phạm vi đủ rộng, quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài.
-
Ngân hàng Thế Giới (World Bank) đánh giá kinh tế Việt Nam đã bật tăng trở lại sau khi phải đối mặt với nhiều thách thức trong một thời gian dài giãn cách xã hội.