Kinh tế vĩ mô
-
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đẩy nhanh lộ trình thắt chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát và cú sốc lớn do xung đột Nga - Ukraine là những động lực chính đằng sau sức mạnh của đồng USD. Vậy làm thế nào để ứng phó với thực tế đó?
-
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục nâng lãi suất đồng USD, Việt Nam có thể cân nhắc cho phép tỷ giá linh hoạt.
-
Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc gặp mặt trực tiếp đầu tiên trong tuần này, hứa hẹn sẽ cải thiện một trong những mối quan hệ song phương quan trọng nhất thế giới.
-
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà nhấn mạnh, trong bối cảnh các NHTW đang đối mặt với nhiều thách thức đan xen như hiện nay, việc chỉ sử dụng riêng chính sách tiền tệ là không đủ mà cần phải có sự điều hành đồng bộ cả chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác.
-
Theo Thủ tướng, Chính phủ đang chỉ đạo các cơ quan liên quan phản ứng chính sách kịp thời, phối hợp hiệu quả để khắc phục hạn chế, yếu kém, bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng trong mọi tình huống.
-
GDP 9 tháng đầu năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ, quý III tăng 13,67%.
-
Theo các chuyên gia, nếu lực lượng Ukraine giành lại thành phố Kherson ở phía nam thì Kiev có thể gây ra những ảnh hưởng đáng kể về chính trị và quân sự đối với chiến dịch của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
-
Các nhà nhập khẩu sẽ chịu tác động nhất định khi tỷ giá tăng với những hợp đồng đã ký từ trước, nhưng các nhà xuất khẩu sẽ có cơ hội tăng lợi thế cạnh tranh.
-
Với các nhà đầu tư thua lỗ lớn, chuyên gia chứng khoán khuyến nghị có thể chờ chu kỳ mới để làm lại, bởi có những con sóng có thể giúp nhân 10 tài khoản.
-
Tỷ trọng thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng các loại của Việt Nam chỉ dao động 7-10% tuỳ loại, theo Bộ Tài chính, mức này chỉ bằng 1/2 với Trung Quốc (15,6%).