Lãi suất VND
-
Phiên giao dịch 11/3 chứng kiến diễn biến đáng chú ý trên thị trường tiền tệ khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chào bán tín phiếu trở lại sau hơn 4 tháng tạm dừng. Tín phiếu phát hành trong bối cảnh lãi suất VND trên thị trường liên ngân hàng "lao dốc" trong vài tuần qua.
-
Ngân hàng Nhà nước đã liên tục phát hành tín phiếu và bán giao ngay một khối lượng USD trong dự trữ ngoại hối tuần qua, tổng cộng lượng VND rút ròng ước tính vào khoảng hơn 100.000 tỷ đồng.
-
Đêm 3/3 (giờ Việt Nam), Cục dữ trữ liên bang Mỹ (Fed) ra quyết định hạ mạnh lãi suất khẩn cấp 0,5 điểm phần trăm. Ngay lập tức, tỷ giá VND/USD giảm và giá vàng trong nước vượt lên ngưỡng 47 triệu đồng/lượng trong phiên giao dịch ngày hôm nay. Câu hỏi đặt ra, Việt Nam nên ứng xử thế nào khi Fed buộc phải hạ lãi suất vì Covid-19?
-
Thanh khoản của hệ thống ngân hàng đang rất dồi dào do dòng tiền quay trở lại ngân hàng sau Tết. Điều này sẽ tạo điều kiện cho mặt bằng lãi suất cho vay giảm sâu hơn?
-
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa giảm lãi suất thêm 0,25 điểm%, kéo theo 10 ngân hàng trung ương khác cũng cắt giảm lãi suất, trong đó hầu hết là cắt giảm lần thứ 3 trong năm 2019. Theo SSI, trong điều kiện hiện tại, nhiều khả năng lãi suất điều hành (tín phiếu) sẽ được giảm thêm 0,25 điểm% trong thời gian còn lại của năm 2019.
-
Một lần nữa lãi suất USD giao dịch trên thị trường liên ngân hàng đã cao hơn lãi suất VND ở một số kỳ hạn.
-
Thanh khoản hệ thống tiếp tục ở trạng thái dồi dào, thể hiện qua việc tín phiếu Ngân hàng Nhà nước liên tục đắt hàng, mặc dù lãi suất chào thầu giảm mạnh.
-
Nối tiếp đà giảm từ những tuần trước, lãi suất VND và USD liên ngân hàng tiếp tục giảm khá mạnh trong tuần qua.
-
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang khiến các doanh nghiệp (DN) lo tỷ giá USD/VNĐ sẽ biến động tăng. Tình hình càng thêm căng thẳng khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lại đang siết cho vay ngoại tệ theo Thông tư 42/2018/TT-NHNN để chống đô la hóa khiến nhiều DN xuất nhập khẩu như ngồi trên lửa bởi xu hướng lãi suất vay VNĐ có thể tăng.
-
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đặt ra cho Việt Nam cơ hội hiếm hoi để rời bỏ Trung Quốc trong chuỗi cung ứng sản xuất, đặc biệt là sự dịch chuyển của các nhà đầu tư và thương mại. Song theo TS. Nguyễn Đức Thành, khi chuỗi cung ứng sản xuất dịch chuyển từ Trung Quốc tới các nước láng giềng, Việt Nam cần cải thiện môi trường thể chế, kinh doanh và chất lượng lao động để đón đầu cơ hội này.