Làng cổ
-
Làng cổ Xuân Thiên, xã Hành Tín Đông, huyện Nghĩa Hành (tỉnh Quảng Ngãi) nằm dưới chân núi Nứa bên dòng sông Vệ lượn quanh. Về nơi đây càng hiểu thêm người Việt trong quá trình đi về phương Nam luôn mang theo ký ức quê nhà.
-
Người phụ nữ được vua Lý Thái Tổ tôn vinh là “Minh Đức thái hậu” ngay sau khi lên ngôi, được nhân dân tôn là “Thánh mẫu” và thờ phụng suốt 10 thế kỷ qua. Bà là Phạm Thị Ngà, người hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp, nay là xã Tân Hồng, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)-vùng đất phát tích vương triều Lý.
-
Theo các tài liệu khảo cổ học về vùng đất “ven bờ cuối bãi”-Thái Bình được bao bọc bởi 3 mặt sông, 1 mặt biển vào thời nhà Lý (1010 - 1210) triều đình xác định đây là “vùng đất Quan Hà” trọng yếu của vương triều.
-
Những ngôi nhà rường xưa cổ, xa xa có bến nước, cây thị cổ và lò gốm rực lửa của ngôi làng cổ Phước Tích ( thôn Phước Phú, xã Phong Hòa, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) khi lên tranh trở nên lung linh và thơ mộng.
-
Nằm bên dòng Ô Lâu hiền hòa, làng Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) là một làng gốm nhỏ, nơi cách đây hơn 500 năm là một trung tâm sản xuất, buôn bán đồ gốm đất nung có tiếng, cung cấp sản phẩm cho khắp các tỉnh miền Trung.
-
Làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội) vốn là một làng cổ đã có tuổi đời hơn 1.000 năm nay. Thế nhưng, ở đây, bao thế hệ ở đây chưa từng nghe tiếng gọi "bố". Mà thay vào đó phải gọi bằng các danh xưng khác như "cha" hay "ba".
-
Để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các cơ sở sản xuất thuộc làng gốm Thanh Hà (khối phố Nam Diêu, phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) tất bật đỏ lửa lò nung, làm gốm.
-
Nam Định là vùng quê văn hiến có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời gắn liền với những tên đất, tên làng tồn tại cách đây nhiều thế kỷ. Những ngôi làng cổ, làng khoa bảng ở Nam Định từ lâu đã mang trong mình dáng vẻ trang nghiêm, cổ kính, lưu giữ được nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống của quê hương.
-
Trong dòng chảy lịch sử, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) là vùng đất cổ với những làng cổ giàu truyền thống văn hiến. Trải qua các thời kỳ, Lập Thạch đã sản sinh, nuôi dưỡng, cung cấp cho đất nước nhiều hiền tài, được ghi vào trang sử hào hùng của dân tộc, tiêu biểu như nhà giáo Đỗ Khắc Chung, lưỡng quốc Trạng nguyên Triệu Thái.
-
Một số làng cổ hình thành từ xa xưa ở Quảng Trị nay vẫn còn giữ nguyên tên gốc làng cũ từ phía Bắc đèo Ngang trở ra như làng Cổ Trai (huyện Vĩnh Linh) là một trường hợp đặc biệt. Tên làng cổ này vốn xuất xứ từ trấn Hải Dương, ngày nay thuộc TP Hải Phòng.