Làng cổ
-
Tưởng nhớ công lao của các vị tổ về vùng đất quê hương khai canh, lập ấp, nhân dân đã đặt bài vị thờ tại đền làng Bách Cốc (xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Cùng với thờ phụng các vị tổ lập làng, Đền Bách Cốc còn thờ Hoàng hậu Dương Vân Nga và Thái phó Bình Quận công Bùi Ư Đài.
-
Làng An Cố nay thuộc thôn An Cố, xã Thụy An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Tại vùng đất này có quần thể di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc Gia: Đình cổ, Đền An Cố với giá trị lịch sử và giá trị kiến trúc nghệ thuật đặc sắc...
-
Nói đến làng cổ ở Hà Nội, không thể bỏ qua làng Cựu (xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên) 500 năm tuổi, với những biệt thự pha lẫn kiến trúc Việt cổ và Pháp vô cùng độc đáo, khác lạ.
-
Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp ở tỉnh Tiền Giang là lễ hội du lịch đặc trưng của vùng quê Nam bộ.
-
Với diện tích rộng hơn 3 ha, làng cổ Phước Lộc Thọ nằm cách thị trấn Đức Hoà của tỉnh Long An khoảng 4 km, cách TP HCM chỉ hơn 30 km là nơi lưu giữ nhiều ngôi nhà cổ ở khắp mọi miền đất nước.
-
“Nguyễn Tú, người thôn Bả Canh, xã Đập Đá, phủ Hoài Nhơn, trấn Bình Định, nguyên là tùy tướng của nghĩa quân Tây Sơn trước đây. Khi nhà Tây Sơn sụp đổ, để tránh sự trả thù của nhà Nguyễn, ông cùng vợ vào Nam lập nghiệp...".
-
Làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội nức tiếng là ngôi làng làm nghề nón lá truyền thống từ nhiều thế kỷ trước. Làng Chuông cũng chính là nơi gìn giữ nét hồn quê của dân tộc với những chiếc nón lá đặc trưng: “Muốn đội nón tốt thì về làng Chuông”.
-
Ở tỉnh Long An, đình Bình Lập (phường 3, TP Tân An) hiện còn lưu giữ 3 sắc phong thần mà vua Tự Đức ban tặng cho làng Bình Lập.
-
Tựa lưng vào con đê bao quanh dòng sông Cà Lồ, làng Đào Thục, huyện Đông Anh, Hà Nội như một bức tranh đồng quê sinh động, với con sông, giếng nước, sân đình và hình ảnh người nông dân trên cánh đồng lộng gió.
-
Làng cổ Đông Hòa Hiệp (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang), nơi có những ngôi nhà cổ mang đậm phong cách nhà vườn Nam Bộ có tuổi đời hơn 100 năm, là điểm đến thu hút đông đảo du khách.