Làng cổ
-
Ông Lê Trọng Hùng, cán bộ văn hóa phường Tĩnh Hải, thị xã Nghi Sơn, (tỉnh Thanh Hóa) cho biết: Hiện Tĩnh Hải có 35 ngôi nhà cổ bằng gỗ, tập trung trên 80% ở thôn Trung Sơn, có tuổi thọ khoảng trên dưới 200 năm tuổi.
-
Xã Canh Tân (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) được biết đến là vùng đất cổ, nơi có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, mỗi tên đất, tên làng, mỗi ngôi đình, đền, chùa đều mang giá trị lịch sử quý báu, gắn liền với những chiến tích hào hùng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây.
-
Ở làng cổ Lâm Sơn, xã Hành Nhân nằm bên dòng sông Phước Giang, huyện Nghĩa Hành (tỉnh Quảng Ngãi) dấu thời gian đọng lại nơi cổng đình rêu phong, trên những ngôi nhà rường cổ...
-
Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, Trung Cần cũng là ngôi làng cổ duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám. Làng Trung Cần xưa, nay thuộc xã Trung Phúc Cường (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)...
-
Thực hư 'thế đất ruột ốc' ở một làng cổ của Hải Dương có họ Vũ mà anh em chú cháu làm quan đầy triều
Trong lịch sử khoa cử Nho học nước Việt kéo dài từ trong thời gian 1075 - 1919, chứng kiến nhiều dòng họ khoa bảng, nhiều làng khoa bảng vang danh. Nhưng hẳn hiếm có dòng họ nào bằng họ Vũ làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. -
Đảo Sơn Chà là hòn đảo hoang sơ nằm dưới chân đỉnh đèo Hải Vân, thuộc địa phận Lăng Cô – Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế). Đảo Sơn Chà hay còn gọi là Hòn Chảo hiện lên đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình hiền hòa, quyến rũ hiếm có.
-
Từ lâu, làng cổ Báo Đáp (xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) được biết đến là làng nghề sản xuất đèn ông sao lớn nhất miền Bắc. Những ngày này, người dân làng cổ làm đèn lồng Báo Đáp đang tất bật, chạy đua với thời gian để đảm bảo số lượng đèn ông sao phục vụ Tết Trung thu 2023.
-
Trong 20 làng Khoa bảng Việt Nam (Làng có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên được gọi là Làng Khoa bảng) thì làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đứng đầu với 36 vị đỗ Tiến sĩ.
-
Ở cái vùng vốn được coi là “chiêm khê, mùa thối”, đất chật người đông, xã Cổ Am (huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng) nổi tiếng khắp đất Cảng bởi “nghề”… học. Làng Cổ Am hiện vẫn còn lưu truyền những câu chuyện về dải đất “đầu rồng” với huyền thoại “đất đẻ ra quan”!
-
Làng cổ Trường Lưu (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) có tuổi đời hơn 600 năm với hệ thống di sản văn hóa đặc sắc. Đặc biệt, nơi đây có 3 di sản được UNESCO công nhận Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương gồm Mộc bản Trường học Phúc Giang, Hoàng hoa sứ trình đồ và hệ thống văn bản Hán Nôm.