Làng nghề
-
Cứ vào đêm giao thừa hàng năm, người dân xã Yên Tiến lại kéo nhau về đình làng để xin “lửa thiêng”. Sau khi xin được “lửa thiêng” những người này sẽ chạy thật nhanh về nhà để cầu sự may mắn trong năm mới.
-
Những ngày cuối năm, khi nhiệt độ giảm sâu, mưa phùn rét buốt cũng là thời điểm người dân ở Nà Rọ, xã Song Giang, huyện Văn Quan, Lạng Sơn lại tất bật với công việc làm mía đường. Đây là ngôi làng duy nhất còn giữ gìn và phát triển nghề truyền thống từ hàng trăm năm nay.
-
Để chương trình Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề được diễn ra đúng ngày 14/12 tới đây, nhiều ngày qua, Sở NNPTNT TP.Hà Nội đã làm việc với các đơn vị tham gia. Công tác tổ chức hiện đã bước đầu hoàn thiện.
-
Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết, những thương lái lại chuẩn bị tấp nập đưa sắc đào len lỏi khắp các phố phường.
-
Thời gian qua, sự có mặt của các tổ hợp tác, hợp tác xã làng nghề trên địa bàn huyện Phú Bình (Thái Nguyên) đã góp phần định hướng tổ chức, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tháo gỡ khó khăn cho nhiều làng nghề. Tổ hợp tác làng nghề tương truyền thống xã Úc Kỳ là một điển hình.
-
Những cây chổi có giá chỉ khoảng vài nghìn đồng/cây nhưng đem lại thu nhập “khủng” đến khó tin.
-
Sau khi xây dựng gia đình riêng, chị Nguyễn Thị Hà (SN 1985, trú tại tổ 6, thị trấn Cẩm Xuyên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) đã đầu tư hệ thống máy để duy trì và phát triển nghề truyền thống làm bánh đa của gia đình.
-
Tham gia thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), đời sống của dân cư nông thôn trong tỉnh Cà Mau ngày càng được cải thiện. Năm 2018, thu nhập bình quân đầu người toàn tỉnh đạt 42 triệu đồng/người/năm, tăng gấp 2 lần so với năm 2010, trong đó khu vực nông thôn đạt 29 triệu đồng/người/năm (tăng 2,2 lần so với năm 2010).
-
Xã Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, Hà Nội) từ lâu nổi tiếng với nghề dát vàng truyền thống độc đáo bậc nhất ở Việt Nam lộvà có lịch sử trên 400 năm. Trải qua bao thăng trầm, người dân Kiêu Kỵ vẫn gìn giữ được nghề tổ truyền, khắp nơi vẫn vang vọng tiếng đập quỳ suốt ngày không dứt.
-
Chưa đảm bảo vệ sinh môi trường là thực trạng khá phổ biến của các làng nghề chế biến thực phẩm hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt cộng đồng, mà còn là nguy cơ gây mất vệ sinh an toàn của chính sản phẩm làm ra.