Làng nghề

  • Mặc cho thời gian và sự lấn lướt của ngành công nghiệp thời trang, nón cổ làng Chuông, xã Phương Trung (Thanh Oai, Hà Nội) vẫn lặng lẽ tồn tại và phát triển. Sự nổi tiếng, nét đẹp cổ kính của làng nghề bên bờ sông Đáy đã đi vào thi ca: “Muốn ăn cơm trắng cá trê/Muốn đội nón tốt thì về làng Chuông”…
  • Gọi là bánh đa Kế bởi món bánh này được làm ở làng Dĩnh Kế, TP.Bắc Giang (Bắc Giang). Xưa kia, bánh đa Kế chỉ là món ăn dân dã ở vùng thôn quê. Ngày nay, bánh đa Kế xuất hiện cả trên những bàn tiệc sang trọng, những nhà hàng cao cấp.
  • Không chỉ ô nhiễm ở các khu-cụm công nghiệp, tình trạng “bẩn” ở các làng nghề truyền thống của tỉnh Bắc Ninh cũng là câu chuyện “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”. Cho đến nay, khi chính quyền sở tại đang loay hoay tìm kiếm hướng giải quyết, người dân tại các làng nghề vẫn đang phải sống chung với cái vấn nạn “bẩn” vô lý đó.
  • Nhiều địa phương được biết đến từ lâu với những di tích đồ sộ, giàu giá trị văn hóa, mỹ thuật, lịch sử, những thắng cảnh thu hút đông đảo khách du lịch. Hệ thống đình cổ dày đặc ở khu vực Hà Nội đã phản ánh sinh động điều này.
  • Kinh doanh online không còn xa lạ với nhiều người Việt Nam, đặc biệt là kinh doanh qua mạng xã hội facekook. Hiện nay một số mặt hàng truyền thống cũng được nhiều người kinh doanh áp dụng.
  • Không chỉ có quăng chài, thả lưới, người dân sống gần các con sông, con suối ở miền Tây Nghệ An như Mỹ Lý (Kỳ Sơn), Hủa Na (Quế Phong)... còn có một nghề khá độc đáo khác, đó là nghề thả câu vương. Hay còn gọi câu vương là "sát thủ của những con cá tiền triệu".
  • Nghề làm hến ở thôn bến Hến, xã trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh được duy trì quanh năm, chính vụ nhất là vào tháng Ba, tháng Tư.
  • Những ngôi nhà nằm sát dưới chân núi của xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) đều là các lò rèn. Hàng trăm năm nay, các ngôi nhà này đang giữ một bí kíp độc đáo về nghề rèn, hiếm nơi nào có được. Bởi các nghệ nhân phải luyện đôi mắt đến độ tinh thông mới cho ra được những sản phẩm bền, đẹp.
  • Kể từ khi chiếc thúng ra đời, nghề biển cũng bắt đầu phát triển. Khi nhu cầu tiêu thụ tăng cao, ngư dân cũng có thu nhập ổn định từ nghề làm thúng. Nhưng nghề làm thúng tre đang dần bị lãng quên.
  • Ở vùng quê xứ dừa Bến Tre, hẳn ít ai mà không từng sử dụng các vật dụng, hay đồ ăn thức uống làm từ dừa. Quả dừa có công dụng chính là lấy nước, cùi làm giải khát, thạch, sinh tố, bánh, mứt, ... Ngoài ra, vỏ quả dừa, xơ dừa, mùn dừa làm than, phân hữu cơ… Lá dùng để làm chất đốt, đan mành phơi bánh tráng, làm bánh rau mơ,... Đặc biệt là gỗ và rễ dừa dùng làm hàng mỹ nghệ.