Làng nghề

  • Nhắc tới đặc sản của huyện miền núi Lục Ngạn, Bắc Giang, nhiều người nghĩ ngay tới mì Chũ. Món ăn dân dã thôn quê ấy từ lâu trở nên phổ biến trong nhiều gia đình, trở thành niềm tự hào của mỗi người con quê hương Lục Ngạn.
  • Hơn nửa thế kỷ trước, từ những năm 1960, nghề làm miến từ bột đao (củ dong) được hai ông Tô Văn Trắc và Nguyễn Văn Minh du nhập từ làng miến Dương Liễu (Hoài Đức, Hà Nội) lên xã Giới Phiên (TP. Yên Bái).
  • Người nông dân huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa không những giỏi về trồng xoài, mà còn rất giỏi về chế biến quả xoài chín thành món bánh xoài Cao Lâm rất thơm ngon đặc trưng.
  • Cá hường vện (còn gọi là thái hổ) là giống cá kiểng nước ngọt quý hiếm, hầu như chỉ có trên dòng sông Vàm Cỏ Đông.
  • Với diện tích rừng bạt ngàn mà phần lớn là rừng tràm, rừng U Minh Hạ từ lâu nổi tiếng là nơi có mật ong rừng dồi dào. Vào mùa khô, người dân địa phương thường vào rừng săn bắt ong rừng và thu được nguồn lợi không nhỏ từ sản vật này.
  • Từ việc chỉ thêu thùa, may vá quần áo cho chính mình, giờ đây các sản phẩm thổ cẩm của chị em phụ nữ Mông ở xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đang được quảng bá rộng rãi trong và ngoài nước, góp phần bảo tồn nét văn hóa truyền thống và trở thành một nghề mang lại thu nhập ổn định cho các chị em.
  • Cách có một con sông Đào, một bên phố thị Nam Định đường xen bàn cờ, bên kia bãi sông của Phù Long ngan ngát những hương hoa. Hoa ấy trước đây thường được chở sang sông bằng đò ngang, cả đò chất đầy hoa mỗi sáng, như thể nhuộm sắc thắm cho những con phố khi trở mình thức giấc.
  • Nghề rèn của Phúc Sen (huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng) có từ hơn 300 năm qua, nổi tiếng vì chất lượng tốt.
  • Ngoài việc luyện tập, chăm sóc cho những chú chim quý của mình thì người chơi sẵn sàng bỏ số tiền lớn để lựa chọn những chiếc lồng đáp ứng các tiêu chí sang, bền, đẹp, hoa văn tinh vi... với giá “ngất ngưởng”.
  • Tìm về làng nghề truyền thống dát vàng quỳ Kiêu Kỵ, từ xa chúng tôi đã nghe tiếng âm vang khúc nhạc đập quỳ khoan mau, suốt ngày không dứt.