Làng nghề
-
Không giống như các lễ hội khác thường được tổ chức vào mùa xuân. Lễ hội cam Cao Phong lần thứ nhất tuy mở ra giữa những ngày đông, nhưng sự ấm áp của vụ mùa bội thu, sự thảo thơm của hoa trái và sự nô nức của lòng người đã xua đi cái lạnh giá ở nơi non cao.
-
Du lịch Quảng Ngãi những năm gần đây rất nổi tiếng bởi những thắng cảnh tự nhiên tuyệt đẹp, phải kể đến huyện đảo Lý Sơn, bãi biển Mỹ Khê, núi Thiên Ấn, sông Trà Khúc... Trong đó không thể thiếu tên vùng đất có nghề muối Sa Huỳnh.
-
Ngày xưa, ở vùng Tiền Giang có loại nước mắm với cái tên nghe rất hài - nước mắm tĩn. Khi tiếng rao lanh lảnh của ông bán nước mắm cất cao giọng: Nước mắm… tĩn đây… nước nắm… tĩn đây... là từ đầu trên đến xóm dưới ai có nhu cầu mua nước mắm sẽ vội chạy ra đón ngõ.
-
Tại các vùng biển Tây Nam, cư dân biển có rất nhiều cách đánh bắt hải sản, phổ biến là ghe cào, lưới rê, lưới chụp, lưới kéo, lưới vây, đi te, ... Trong đó đẩy xiệp bắt cá là một loại hình đánh bắt độc đáo và lâu đời nhất tại vùng biển Bạc Liêu.
-
Nếu như bạn có dịp đi ngang qua các trường Mẫu giáo và Nhà trẻ tại TP.Cần Thơ, hẳn sẽ bắt gặp những người bán đồ chơi thủ công cho các trẻ trước cổng trường. Những âm thanh “lắc cắc … lắc cắc” cứ vang lên đều đặn đã gây sự tò mò, chú ý cho các bậc phụ huynh đứng đón các cháu nơi cổng trường.
-
Còn hơn hai tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Bính Thân (2016), nhưng thời điểm này các nghệ nhân ở làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế đã tất bật với nghề làm hoa sen giấy để tạo nguồn hàng cung ứng cho thị trường gần xa.
-
Nằm gọn trong thung lũng Bắc Sơn và được bao bọc bởi những cánh đồng lúa xanh mướt, từ lâu đồng bào dân tộc Tày thôn Long Hưng, xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã gắn bó với nghề làm ngói thủ công truyền thống.
-
Lọng là sản phẩm độc đáo được dùng để tôn vinh sự trang trọng, quý phái trong các nghi lễ của triều đình xưa, cũng như trong các lễ nghi cúng tế mang đậm tín ngưỡng dân gian. Từ đám rước thần linh, đám tang, lễ cưới, hỏi… đều có sự hiện diện của chiếc lọng.
-
Để xúc được lươn, người dân phải đi bằng xuồng vào ban đêm đến những đồng xa, kênh ruộng có nhiều cỏ hay lục bình. Lươn chủ yếu xúc về nuôi đến mùa khô thì xuất bán. Mỗi mùa đi xúc lươn đêm, các tay “thợ xúc” miền Tây cũng kiếm được thu nhập vài chục triệu đồng/vụ.
-
Cách nay không lâu, tôi có dịp ra bãi biển Hà Tiên (Kiên Giang) làm quen với anh Nguyễn Văn Tuấn, một thanh niên quê ở phường Bình San (Hà Tiên) chuyên săn cá mang ếch (còn gọi là cá mao ếch) dọc theo bãi biển này.