Lao động xuất khẩu
-
Nhiều lao động xuất khẩu Việt Nam sang làm nông nghiệp tại Nhật Bản khi được tiếp xúc với quy trình, công nghệ canh tác ở xứ sở Phù Tang đã cảm thấy choáng ngợp.
-
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, sáng 23.3, tại Phủ Chủ tịch đã diễn ra cuộc hội đàm giữa Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in, có sự tham gia của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH.
-
Trên đường đi làm về, Tuyết bị ô tô tông trúng, tử vong. Cô gái 23 tuổi dự định về quê kết hôn vào cuối năm.
-
Sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung đã ảnh hưởng lớn đến đời sống, việc làm của nhiều người dân. Bộ LĐTBXH vẫn tiếp tục hỗ trợ, chuyển đổi việc làm qua kênh xuất khẩu lao động (XKLĐ) cho lao động chịu ảnh hưởng sự cố này. Chương trình sẽ còn được kéo dài tới hết ngày 31.12.2018.
-
Liên quan tới thông tin lao động Phan Thị Huyền (21 tuổi, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) mất tích khi ra Hà Nội làm visa đi xuất khẩu lao động. Sáng 23/2, PV Dân trí đã làm việc với Công ty CP Nhân lực Thuận Thảo, đơn vị được nhắc tới như là nơi Phan Thị Huyền tới đăng ký.
-
Những ngày đầu năm này, nhu cầu tuyển dụng lao động khá cao. Không chỉ lao động thời vụ, nhiều công ty, doanh nghiệp (DN) cũng đang cấp tập tuyển lao động có trình độ kỹ thuật để phục vụ cho các đơn hàng đầu năm.
-
Nhà nước chủ trương đưa lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài nhằm mục tiêu tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nước… Tuy nhiên, hậu xuất khẩu lao động, hàng nghìn lao động lại thất nghiệp ngay tại quê hương...
-
Theo danh sách của Cục Quản lý lao động (Bộ LĐTBXH), hiện có tới 15 địa phương có số lao động bỏ trốn nhiều tại Hàn Quốc và Bộ đang nghĩ đến phương án cấm xuất khẩu lao động đối với những địa phương nói trên.
-
Ở nhiều vùng quê nghèo, nhiều thanh niên “chân lấm tay bùn” tìm đến xuất khẩu lao động (XKLĐ) với ước mơ đổi đời. Tuy nhiên, phía sau giấc mơ đổi đời và những đồng tiền thu được nhờ XKLĐ, họ gặp phải những “trái đắng” và nhiều chuyện bi hài.