Lễ hội
-
Video kinh dị cho thấy người tham gia nhăn nhó khi bị chọc thủng má bằng que kim loại.
-
Sinh sống dọc theo dãy Trường Sơn hùng vĩ thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, người Vân Kiều chứa đựng trong mình nhiều huyền tích văn hóa kỳ bí thể hiện qua các lễ hội và sinh hoạt đời thường. Trang Trại Việt xin giới thiệu với bạn đọc hai trong rất nhiều phong tục văn hóa, tính ngưỡng độc đáo riêng có của đồng bào Vân Kiều nơi đây.
-
Đó là ý kiến của TS. Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam trước những sự việc cướp lộc, cướp ấn ở các lễ hội.
-
Gần 100 nghệ nhân đến từ 12 huyện, thị xã, thành phố đã góp mặt ở Hội thi bánh chưng, bánh dày tỉnh Hải Dương lần thứ VIII.
-
Vào đúng giờ Tý (23h30), chủ tế làm lễ ở đền Cố Trạch xin rước ấn lên kiệu sang đền Thiên Trường dâng hương tế cáo trời đất tại bàn thờ Trung thiên.
-
Muốn được may mắn cả năm, nhiều thanh niên bám, leo trèo xung quanh miếu Đụ Đị để nhìn được bộ gỗ sơn son tả bộ phận sinh sản nam nữ và cảnh "quan hệ" trong lễ hội “Linh tinh tình phộc” tại Phú Thọ.
-
Rất đông người dân và du khách xếp hàng để vào xin túi lương trong lễ phát lương tại đền Trần Thương (Hà Nam) sau 23 giờ đêm.
-
17 “ông lợn” với trọng lượng hàng trăm kg được người dân làng La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) rước kiệu, trang trí đẹp mắt dâng tế Thành Hoàng trong lễ hội rước lợn truyền thống của làng.
-
Có ý kiến cho rằng, nên gộp các lễ hội vào một khoảng thời gian nhất định, không nên để dàn trải vài tháng.
-
Cũng như người Kinh, người Mường ở tỉnh Hòa Bình đón tết Nguyên đán bắt đầu từ khoảng 27 – 28 tháng Chạp của năm cũ đến đầu tháng Giêng của năm mới. Đây cũng là cái Tết quan trọng nhất, to nhất trong năm của đồng bào Mường.