Lễ hội
-
Lễ Kiết giới sima là một trong những lễ hội độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer.
-
Thời tiết miền Trung nói chung và Đà Nẵng nói riêng đang nóng gay gắt lên đến hơn 40oC. Vậy nhưng trời phú cho đỉnh Bà Nà (Đà Nẵng) một không khí mát lành với nhiệt độ chỉ từ 17oC đến 25oC, còn ban đêm xuống tới 15oC…
-
Sáng 2.7, Bộ VHTTDL tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội 6 tháng đầu năm 2015. Các ý kiến đều đồng tình rằng mùa lễ hội 6 tháng đầu năm nay đã có chuyển biến rất tích cực.
-
Bộ VHTTDL vừa công nhận thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó phần lớn là lễ hội, môn nghệ thuật, nghi lễ của các cộng đồng DTTS.
-
Trên khắp đất nước Anh, có hàng trăm lễ hội âm nhạc diễn ra sôi động, nhất là trong những tháng mùa hè, nhưng ít ai biết hoạt động này có nguồn gốc khá lâu đời.
-
Tối 29.6, Tuần lễ Du lịch xanh ĐBSCL năm 2015 ( Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp Bộ VHTTDL tổ chức) đã khai mạc tại TP.Cần Thơ. Sáng cùng ngày, hội thảo “Liên kết phát triển du lịch xanh khu vực ĐBSCL” đã được tổ chức.
-
Ở huyện Văn Chấn (Yên Bái), đồng bào dân tộc Dao chiếm khoảng 8% dân số, sinh sống chủ yếu ở các xã Nậm Lành, Minh An, Nậm Mười, Nậm Búng.
-
Để cảm nhận những nét văn hóa của người dân Thái Lan, tham dự những lễ hội độc đáo tại đây sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho du khách.
-
Như chúng ta đã biết mùng 5 tháng Năm âm lịch là Tết Đoan Ngọ. Theo phong tục, ở nước ta, người Việt gọi Tết Đoan Ngọ là Tết “giết sâu bọ”. Đoan là mở đầu; Ngọ là giữa trưa, nắng nhiều. Theo lịch nguyên thủy, tháng NGỌ là tháng giữa năm, khí dương thịnh như mặt trời giữa trưa nên còn gọi là Tết Đoan Dương.
-
Về sóc Bom Bo (xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, Bình Phước), hỏi già làng Điểu Lên không ai không biết đến. Ông được xem là người con ưu tú của đồng bào S’tiêng từng chiến đấu bảo vệ buôn làng trong chiến tranh, và bây giờ là người tích cực trong việc lưu giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc tại địa danh cách mạng này.