Lễ hội
-
Đúng 9 giờ 10 phút, ngày 21.2 (mùng 3 Tết Âm lịch), trước sự chứng kiến của các cấp ngành Quảng Ngãi, hàng chục chiếc tàu cá của ngư dân Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, đã rẽ sóng ra khơi để mở màn cho mùa đánh bắt trong năm.
-
Cùng khám phá những lễ hội kỳ quặc và độc đáo được tổ chức hoành tráng nhất trên thế giới.
-
Khi hoa ban nở trắng rừng là lúc dân tộc Xinh Mul vùng Sơn La, Lai Châu vào hội K’SaiSàTip. Lúc hoa ban nở rộ cũng là lúc măng đắng rừng mọc dày, đó là hai tặng vật của núi rừng để người Xinh Mul nấu món canh độc đáo, đặc biệt là trong lễ hội.
-
Nhận được lệnh “biệt phái” ở Bờ Biển Ngà trong vòng 2 tháng. Thứ đầu tiên tôi nghĩ đến một đất nước Tây Phi xa xôi đó là muỗi, sốt rét và thức ăn… Nhưng không, tôi đã nhầm…
-
Người Ơ Đu tính thời gian trong năm bắt đầu từ ngày có tiếng sấm (Tết Chăm Phtrong) đầu tiên. Đây là tập tục cổ xưa của các dân tộc thiểu số quen sống bằng nghề trồng trọt.
-
Thần Pan (thần dâm đãng) Hy Lạp có phần thân trên là một người đàn ông với bộ sừng và phần thân dưới là của một con dê.
-
Ngày 25, 26 tháng Chạp, người Mông bắt đầu nghỉ ngơi, chuẩn bị đón Tết. Khi đó, họ phong tất cả các công cụ sản xuất lại. Các lò rèn phải làm lễ đóng lò; cối xay ngô tháo ra, dán một tờ giấy bản lên rồi làm lễ với gà, bánh ngô, rượu.
-
Các trò chơi Tết là đề tài “đinh” được các nghệ nhân làng tranh Đông Hồ rất thích thú, tái hiện sinh động trong mỗi tác phẩm.
-
Những lễ hội ngập tràn màu sắc khiến ai cũng phải ngỡ ngàng khi tham gia.
-
Còn 2 ngày nữa Tết Nguyên Đán 2015 mới chính thức bắt đầu. Tuy nhiên, không khí Tết đã tràn về trên khắp phố phường các nước châu Á nhờ những hoạt động mua bán tấp nập hay biểu diễn múa lân sôi động...