Lệnh trừng phạt
-
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine đã để lại hậu quả không nhỏ về mặt nhân đạo, kinh tế và địa chính trị.
-
Giá hàng hóa tuần này tăng mạnh nhất trong vòng 60 năm do cuộc xung đột Nga – Ukraine dẫn đến những lệnh trừng phạt từ các nước phương Tây đối với gần như mọi linh vực kinh tế của Nga.
-
Giới quan sát cho rằng những biện pháp trừng phạt chưa từng có của các chính quyền phương Tây có thể làm tê liệt nền kinh tế Nga.
-
Ngân hàng Trung ương Nga và Quỹ Phúc lợi Quốc gia (FNB) có khả năng sở hữu lượng trái phiếu Trung Quốc trị giá 140 tỷ USD. Họ có thể đang tìm cách tiếp cận những tài sản này trong bối cảnh các lệnh trừng phạt toàn cầu, Bloomberg cho biết.
-
Sau khi chiến sự Nga - Ukraine nổ ra, Ngân hàng trung ương Nga đang chuẩn bị cho siêu lạm phát, khi nền kinh tế Nga phải đối mặt với sự thất bại ngày càng tăng từ các lệnh trừng phạt quốc tế. Việc đẩy lãi suất lên 20% cao mức kỷ lục có thể khiến nền kinh tế Nga lâm vào cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất.
-
Vốn là một nền kinh tế mở, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng bởi nguyên vật liệu đầu vào và chi phí vận chuyển tăng trong bối cảnh hiện nay.
-
Truyền thông Nga đưa tin trong số các biện pháp bổ sung để hỗ trợ nền kinh tế và đồng ruble, Nga đã cấm các nhà đầu tư nước ngoài bán cổ phần tại Nga hoặc thoái vốn khỏi các thị trường tài chính.
-
Liên minh châu Âu (EU) ngày 2/3 đã loại 7 ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, do các lệnh trừng phạt bổ sung liên quan đến chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
-
Thỏa thuận giải phóng kho dự trữ dầu trên thế giới không thể xoa dịu lo ngại gián đoạn nguồn cung từ cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Dầu thế giới sáng nay giao dịch trên ngưỡng 107 USD/thùng.
-
Các nguồn tin tình báo Mỹ nói rằng Tổng thống Putin đang không hài lòng về tình trạng "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine cho đến nay.