Công chúa Ngọc Bình là con gái thứ 23 và cũng là con gái út của vua Lê Hiển Tông. Mẹ công chúa Ngọc Bình là bà Chiêu nghi Nguyễn Thị Điều, cùng làng với bà Nguyễn Thị Huyền – mẹ công chúa Ngọc Hân.
Trong hậu cung các vương triều phong kiến Việt Nam khi xưa, tuy sử sách ít nhắc đến nhưng nơi ấy âm thầm mà đầy khốc liệt vì cảnh tranh giành địa vị của các phi tần, đặc biệt là tranh giành ngôi vị cho con trai mình trong việc kế thừa ngôi báu. Tuy nhiên, cũng có bà hoàng khi con được đưa lên ngôi lại tìm cách từ chối vì bà biết rằng ngai vàng chính là nơi gây họa cho con trai của mình, và điều tiên đoán đó đã "linh nghiệm".
Trong suốt nghìn năm lịch sử phong kiến dân tộc, không ít lần triều đình do vua, chúa đứng đầu phải chao đảo vì cảnh giành ngôi báu. Tìm trong sách sử xin lược ghi chuyện những vị vua bị chính những người anh, em ruột của mình giết hại. Hai vị vua này một ở triều Tiền Lê do Lê Hoàn sáng lập và một ở thời Hậu Lê do Lê Lợi tạo dựng cơ đồ.
Trần Ích Tắc (1254 - 1329) là con của vua Trần Thái Tông, em vua Thánh Tông, chú của vua Trần Nhân Tông, tháng 5 năm 1269 được vua Trần ban tước hiệu là Chiêu Quốc Vương.
Tổ đỉnh Linh Sơn Thiền tự là một trong những chùa cổ ở Bình Định. Hiện còn hai câu đối do Chúa Nguyễn Phúc Khoát, Quốc chủ Từ Tế Đạo Nhân Ngự Đề: Hoàng cực vô cương/Nam thiên giữa tây thiên/Tứ thời trường lạc/Long đồ hữu vĩnh/Vương quốc đồng phật quốc/Vạn cổ giai xuân. Trải qua thời gian và ảnh hưởng bởi chiến tranh mà hai biển ngự đề trên đã hư hại, trụ trì Thích Đồng Tuệ hiện đã cho phục chế.
Bà Nguyễn Thị Tồn, còn có tên là Diệu. Người làng Mỹ Khánh, tổng Chánh Mỹ Thượng (nay thuộc phường Bửu Hoà, Biên Hoà). Bà là trưởng nữ của ông Nguyễn Văn Lý và là người vợ chung tình của tri huyện Phước Long Bùi Hữu Nghĩa.
Bà Huyện Thanh Quan lâu nay vẫn được nhắc đến là một đại thi hào nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, trong vai trò là vợ của một tri huyện, không ít lần bà đã gây ra những chuyện "dở khóc dở cười" cho chồng, mà câu chuyện thay chồng "phóng thơ xử án" cũng là "giọt nước tràn ly" khiến ông tri huyện bị cách chức.
Vị hoàng đế ấy là Trần Thái Tông. Ông tên thật là Trần Bồ, sau đổi thành Trần Cảnh, là con thứ của Thái Tổ Chí Hiếu hoàng đế Trần Thừa, mẹ là Thuận Từ hoàng hậu Lê thị. Ông sinh vào ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần, niên hiệu Kiến Gia thứ 8 triều Lý (tức 10 tháng 7 năm 1218). Ông được sử cũ mô tả là người có mũi cao, mặt rộng, giống như Hán Cao Tổ.
Lê Hiển Tông tên thật là Lê Duy Diêu, theo mô tả của sử sách, ông là người mắt phượng, râu rồng. Khi còn làm Thái tử, ông đã phải chịu hoàn cảnh nguy hiểm, nếm trải nhiều gian khổ. Lên ngôi báu, Ông trị vì gặp lúc nước nhà nhiều loạn lạc, nhưng về sau xã hội trở lại yên ổn, dân an cư lạc nghiệp, người bấy giờ cũng ca ngợi là đời thái bình.