Lợn nái

  • (Dân Việt) - Với đặc thù thuần nông, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao nên cấp uỷ, chính quyền xã Đội Bình đã tìm hiểu cách giảm nghèo, trong đó vốn vay từ Ngân hàng CSXH là một kênh tín dụng hiệu quả.
  • (Dân Việt) - Với trang trại lợn, gà, vịt, cá sạch... mỗi năm gia đình anh Đỗ Văn Thành ở thôn Nguyệt Mại, xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản, Nam Định thu lãi không dưới 300 triệu đồng.
  • (Dân Việt) - Ngày 7.11, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, UBND tỉnh vừa có quyết định lựa chọn các huyện, xã thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) giai đoạn 2011 – 2013.
  • (Dân Việt) - Nuôi lợn rừng thuần lai với lợn bản địa (lợn Mường) là dự án Hội Nông dân tỉnh Hoà Bình đang triển khai tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc. Mô hình này hứa hẹn sẽ mở ra cơ hội thoát nghèo cho các hộ còn khó khăn.
  • (Dân Việt) - Ruộng nương ít, sau ngày cưới vợ chồng chị Nông Thị Quân (thôn Làng Tả, xã Vĩnh Lạc, huyện Lục Yên, Yên Bái) xin bố mẹ một mảnh đất ở chân đồi làm nơi sinh sống.
  • (Dân Việt) - Quy mô chăn nuôi của gia đình chị Hoàng Thị Chắm chưa lớn, nhưng ở xã Hà Vị (Bạch Thông, Bắc Kạn) thì chị nổi tiếng là người nuôi lợn mát tay.
  • (Dân Việt) - Trong những năm qua, có hàng nghìn hộ nông dân ở Hà Tĩnh đã thoát nghèo, làm được nhà ở, con cái được học hành và nhiều hộ vươn lên làm giàu nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng CSXH.
  • (Dân Việt) - Sau khi tham quan, tìm hiểu một số mô hình kinh tế phát triển của bà con trong vùng, năm 2005 vợ chồng chị quyết định vay 20 triệu đồng của Ngân hàng CSXH và 50 triệu đồng của Ngân hàng NNPTNT để làm chuồng nuôi lợn nái, gà đẻ trứng và mua lò ấp trứng. Sau 1 năm, chị đã có tiền để trả dần vốn và lãi cho ngân hàng.
  • (Dân Việt) - Thiếu vốn và thiếu cả đất sản xuất nên gia đình chị Bùi Thị Thêu (dân tộc Mường) ở thôn Kim Mẫm, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa nhiều năm nằm trong danh sách hộ nghèo của thôn. Năm 2002, chị quyết định vay Ngân hàng CSXH 3 triệu đồng để đầu tư sản xuất.
  • (Dân Việt) - Cùng với nuôi lợn mán, anh Hoàng Văn Lập nhận thấy nuôi con nhím, dúi có thị trường tiêu thụ tốt và hiệu quả kinh tế cao nên năm 2006, anh đầu tư mua 2 đôi nhím với giá 15 triệu đồng/đôi và 10 đôi dúi.