Huyện Lục Ngạn nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Bắc Giang được coi là thủ phủ của trái vải thiều. Những ngày này, hơn 100 ha vải thiều được cấp mã số vùng trồng để xuất khẩu sang Nhật Bản đang kết trái với những chùm quả trĩu trịt
Hội chợ cam, bưởi và các sản phẩm đặc trưng của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) năm 2019 sẽ diễn ra trong ba ngày từ 29/11 đến 01/12/2019, đồng thời sẽ có nhiều chương trình đặc sắc để thu hút du khách.
Vụ thu hoạch chanh năm 2018, giá xuống đáy, bà con bán chanh không đủ trả công cho người hái nên nhiều nông dân ở các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang... đã chặt chanh làm củi. Vụ chanh năm nay, giá bỗng lên cao vút, bà con lại tiếc hùi hụi.
Trong suốt quá trình ra hoa, đậu quả và nuôi quả, cây vải thiều đã phải huy động một lượng dinh dưỡng rất lớn để nuôi hoa, nuôi quả. Vì thế, sau khi thu hoạch quả, cây thường có biểu hiện thiếu hụt dinh dưỡng.
Mặc dù vụ thu hoạch, tiêu thụ vải thiều đã kết thúc nhưng vẫn để lại nhiều dư âm đẹp với người dân huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Trong đó có câu chuyện nâng cao chất lượng phát triển thương hiệu sản phẩm vải thiều.
Mặc dù vụ thu hoạch, tiêu thụ vải thiều đã kết thúc nhưng vẫn để lại nhiều dư âm đẹp với người dân huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Trong đó có câu chuyện nâng cao chất lượng phát triển thương hiệu sản phẩm vải thiều.
Vào những ngày này, cơ sở sản xuất đá cây (đá ướp lạnh cho vải thiều) của ông Giang Văn Triệu (Lục Ngạn, Bắc Giang) luôn phải hoạt động hết công suất để đảm bảo luôn có đủ đá lạnh để ướp lạnh quả vải trước khi vận chuyển đi xa.
Một người nông dân ở huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), tên là Toàn đã bón muối ăn cho vườn bưởi của gia đình. Sau đó Toàn còn quay video và chia sẻ lên mạng xã hội. Bà con nông dân đã tranh luận nảy lửa về việc làm rất đặc biệt của anh Toàn.
Ông Trần Văn Hành (dân tộc Sán Dìu) ở thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn (Lục Ngạn, Bắc Giang) là người có biệt tài “ép” vải thiều ra quả ở thân cây. Nhờ ý tưởng độc đáo này, hàng năm gia đình ông có thu nhập hàng trăm triệu đồng đến hàng tỉ đồng.