Lưu Bang
-
Có lẽ nhiều người biết đến mong ước mãnh liệt được trường sinh bất tử của Tần Thủy Hoàng, nhưng ít ai hiểu được bí mật sâu xa đằng sau ham muốn này.
-
Nhiều người nghe chuyện Gia Cát Lượng gảy đàn đẩy lui quân Tư Mã Ý, nhưng ít người biết đến vị mưu sĩ từng dùng một khúc nhạc phá tan 10 vạn quân Sở, đánh bại
-
Có lẽ trong lịch sử Trung Quốc ít có vị hoàng đế nào bị hành thích nhiều như Tần Thủy Hoàng. Người cuối cùng hành thích Tần Thuỷ Hoàng chính là Trương Lương - người sau này góp công lớn giúp Lưu Bang lập nên nhà Hán.
-
Lưu Bang diệt trừ chư hầu, trở thành hoàng đế khai quốc nhà Hán là nhờ công lớn của “chiến thần” Hàn Tín, nhưng đến cuối cùng, Hán Cao Tổ vẫn quyết diệt trừ Hàn Tín bằng được. Vì sao lại vậy?
-
Có ý kiến cho rằng, nếu Hàn Tín làm phản, Lưu Bang ắt sẽ khó có cơ hội làm chủ thiên hạ? Có đúng là như vậy hay không và tại sao 3 lần được đề nghị mưu phản, Hàn Tín đều từ chối?
-
Cứ theo "Sử ký Tư Mã Thiên" thì khi nắm trong tay hàng chục vạn binh hùng tướng mạnh suốt một thời gian dài như thế, vậy mà Hàn Tín không hề có ý làm phản. Kể cả khi làm Sở vương, ông cũng giết bạn cũ Chung Ly Muội để chứng tỏ lòng trung thành, chứng tỏ ông không hề có ý phản Lưu Bang.
-
Khi Hàn Tín phạm tội bị xử chém và cả bọn mười ba người đều đã chém hết. Khi đến lượt mình, ông ngẩng đầu lên nhìn, chợt thấy Hạ Hầu Anh: "Nhà vua không muốn lấy thiên hạ hay sao? Tại sao chém tráng sĩ?" Hạ Hầu Anh thấy lời nói kỳ lạ, dung mạo hiên ngang nên tha mà không chém.
-
Chuyên gia phát hiện "gu" thẩm mỹ của vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử gần giống với thời hiện đại.
-
Hàn Tín là khai quốc công thần của nhà Hán, là vị tướng lĩnh nổi trội nhất cuối thời nhà Tần, đầu thời nhà Hán. Nếu nói đến tài năng quân sự thì chỉ có duy nhất Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ là đứng ngang hàng với ông, thậm chí ông còn được tôn xưng là “Binh Tiên”.
-
Không ngờ hai vị quan thân cận của Hán Văn Đế Lưu Hằng lại có kết cục bi thảm như vậy. Lời tiên đoán năm xưa của bậc thầy tướng số quả nhiên đã ứng nghiệm. Đó là gì?