Lý Thánh Tông
-
Trong lịch sử dân tộc, ông là người đầu tiên mang quân tiến đánh Trung Quốc. Thời điểm đó, vị tướng này là nhân vật mà hễ nghe tên đã đủ khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía.
-
Lý Thánh Tông, vị vua thứ ba của nhà Lý, được xem là một trong những minh quân lỗi lạc nhất trong lịch sử Việt Nam. Với những chính sách sáng suốt và tài năng quân sự xuất chúng, ông đã đưa Đại Việt trở thành một quốc gia hùng mạnh, khiến các nước láng giềng phải dè chừng.
-
Không chỉ nổi tiếng hai lần nhiếp chính, Nguyên phi Ỷ Lan còn được xem là người phụ nữ xây nhiều chùa nhất trong lịch sử. Cũng vì công đức xây chùa mà bà được dân gian gọi là bà Tấm.
-
Đế vương lấy vợ lập phi tần là chuyện lớn, thế nhưng chính sử ghi chép lại rất sơ lược. Tuy nhiên những gì được nhắc tới, dù ngắn gọn cũng đã cho thấy những “kỷ lục” đáng ngạc nhiên về đời sống hôn nhân của các vị vua nước Việt.
-
Không chỉ là vị hoàng đế gắn với mối duyên kỳ ngộ giữa vua cha Lý Thánh Tông và thân mẫu là Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông được biết đến trong lịch sử như là một vị vua nắm giữ nhiều cái nhất trong số các đế vương nước Việt.
-
Nhờ những kế sách, tính toán cẩn thậ bà đưa ra, người dân được cứu đói, cuộc sống trở lại bình yên. Nhân dân các miền tưởng nhớ công đức đó của bà, tôn vinh bà như một vị Quan Âm Bồ Tát sống.
-
Pho tượng bằng gỗ này được coi là pho tượng độc đáo nhất Việt Nam khi có thể chuyển động, đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng, hiện đang được đặt tại một miếu thờ nổi tiếng ở Hải Phòng.
-
Cho đến nay, công ơn và danh tiếng của vị vua này vẫn được người đời sau ca tụng. Dưới thời ông, Đại Việt phát triển cực thịnh, vị thế được nâng tầm đáng kể.
-
Không chỉ là vị hoàng đế gắn với mối duyên kỳ ngộ giữa vua cha Lý Thánh Tông và thân mẫu là Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông được biết đến trong lịch sử như là một vị vua nắm giữ nhiều cái nhất trong số các đế vương nước Việt.
-
Nguyên Phi Ỷ Lan đã hai lần làm nhiếp chính. Một là khi Lý Thánh Tông mang quân đi đánh giặc phương Nam nhưng không thắng, hai là thời điểm Lý Thánh Tông mất (1072), Lý Nhân Tông (Càn Đức) mới 7 tuổi lên ngôi vua, bà được tôn làm Hoàng Thái Phi, rồi Hoàng Thái hậu.