Lý Thánh Tông
-
Khi quân Đại Việt bất lực trước thành trì vững chắc, Nùng Tông Đản đã đề xuất cách công thành giúp quân Đại Việt chiếm được thành Ung châu.
-
Triều Lý trải qua 9 đời vua với tổng cộng 216 năm. Trong thời nhà Lý, nước Nam ta có nhiều thành tựu về cả văn hóa, giáo dục, tín ngưỡng, binh bị, lãnh thổ cũng được mở rộng… Phải chăng một phần vì nhà Lý thực lòng tín Phật và có những ông vua hết sức nhân từ như vua Lý Thánh Tông?
-
Vua Lý Nhân Tông phong cho Lý Thường Kiệt chức Đôn Quốc thái úy, Đại tướng quân, Đại tư đồ, đứng đầu cả 2 ban văn, võ. Thái sư Lý Đạo Thành và toàn bộ những người ủng hộ Thượng Dương hoàng thái hậu đã hoàn toàn thất thế. Thái sư Lý Đạo Thành lãnh chức Tả gián nghị đại phu, được điều ra coi châu Nghệ An.
-
Thân Cảnh Phúc (1030 – 1077) là người dân tộc Tày, sinh ra trong gia đình nhiều đời làm thổ mục ở Động Giáp (tỉnh Bắc Giang ngày nay).
-
Nhà Lý là một triều đại lớn có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước và để lại dấu ấn sâu đậm trong xã hội trên mọi phương diện.
-
Trong lịch sử Việt Nam, Lý Thường Kiệt nổi bật với việc đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075 - 1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy ở phòng tuyến sông Như Nguyệt (nay thuộc địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh).
-
Trường được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.
-
Nguyên phi Ỷ Lan-Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, một trong những bậc nữ lưu kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam. Nguyên phi Ỷ Lan cũng là người từng hai lần buông rèm nhiếp chính, giúp vua Lý Thánh Tông đánh thắng quân Chiêm Thành.
-
Thực ra, thời nào cũng vậy, có hậu cung, có cảnh chồng chung là sẽ có những tranh chấp giữa các bà. “Máu ghẻ, hờn ghen”, các bà trong hậu cung triều đình Việt cũng có những màn ghen tuông ghê gớm, mà sử sách ghi lại nhiều nhất ở triều Lý.
-
Chùa Cổ Lễ tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) được xây dựng từ thế kỷ 12 dưới thời vua Lý Thần Tông, thánh tổ Nguyễn Minh Không. Các văn bia còn lưu giữ cho biết, ngôi chùa có gắn bó mật thiết với Đức thánh tổ Nguyễn Minh Không-Thánh tổ nghề đúc đồng.