Lý Thánh Tông
-
Nguyên Phi Ỷ Lan là vợ vua Lý Thánh Tông, mẹ vua Lý Nhân Tông. Bà hai lần buông rèm nhiếp chính thay vua (chồng và con) trị quốc an dân, đắp đê phòng lụt, chuẩn y chiến sự Bắc phạt chống giặc ngoại xâm, chiêu hiền đãi sĩ, trọng dụng nhân tài, giúp dân chăm lo sản xuất, trồng dâu nuôi tằm, se tơ dệt lụa...
-
Ban đầu Ngô Tuấn (Lý Thường Kiệt) chỉ là một thái giám làm việc lặt vặt hầu cận bên vua, nhưng với tài năng, ông đã lập được nhiều công lao, nhanh chóng chiếm được cảm tình trong hoàng tộc nhà Lý. Vì thế mà vua nhà Lý quyết định đổi ông từ họ “Ngô” sang họ “Lý” (tức mang họ của Vua) với tên gọi là Thường Kiệt.
-
Một trong những nét đẹp của văn hóa Việt là tín ngưỡng thờ thành hoàng làng. Trong giới hạn bài viết, xin gửi tới bạn đọc đôi nét về vị thành hoàng làng của đình làng Nam Đồng (Hà Nội)-Thái úy Lý Thường Kiệt, danh nhân, Anh hùng dân tộc.
-
Sử sách ghi chép, Lý Thường Kiệt (1019-1105), tên thật là Ngô Tuấn, người phường Thái Hòa, thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội ngày nay). Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Lý Thường Kiệt tinh thông cả văn lẫn võ. Sự nghiệp của ông bắt đầu bằng chức “Kỵ mã hiệu uý"...
-
Họ là những "anh hùng, nữ tướng" chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.
-
Có một ngôi làng cổ nổi danh đất kinh kỳ không chỉ bởi lịch sử lập làng lâu đời mà còn là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân cho đất nước, đó là làng Phú Thụy hay còn gọi là làng Sủi, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội.
-
Phong một khúc gỗ làm thần quả là chuyện kỳ lạ ít ai hay trong số nhiều câu chuyện và giai thoại thú vị về hoàng đế Lý Thánh Tông.
-
Pho tượng tại miếu Bảo Hà (thôn Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng), thờ Đức Linh Lang Đại vương trong tư thế ngồi trên ngai, tay cầm văn tự có thể chuyển động, đứng lên một cách nhẹ nhàng, khoan thai, rồi lại từ từ ngồi xuống được xem là một trong số những pho tượng kỳ lạ, độc nhất vô nhị tại Việt Nam.
-
Thời xưa các vua khi lên ngôi thường ban chiếu hoặc lệnh thể hiện các đường lối chính trị mà mình sẽ áp dụng.
-
Theo các nguồn sử liệu cho biết, Thánh tổ chùa Keo ở Thái Bình là người họ Dương, húy Minh Nghiêm, hiệu Không Lộ, quê làng Giao Thủy, phủ Hải Thanh (Nam Định), đời nối đời làm nghề đánh cá.