• Đã bao đời, người dân ở thị trấn Phước Long, huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) vẫn giữ mãi nghề đan đát gia truyền của ông bà để lại. Trải qua bao thăng trầm của thời cuộc, sản phẩm của làng nghề giờ đây đã vươn xa với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được ưa chuộng.
  • UBND tỉnh Quảng Nam vừa phê duyệt Dự án đầu tư Nhà máy Sản xuất mây tre lá xuất khẩu (tại thôn Phú Hải, xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc) với tổng vốn đầu tư hơn 21 tỷ đồng...
  • Theo Hội nông dân tỉnh, năm 2013, các cấp hội đã tổ chức 301 lớp dạy nghề cho 2.830 nông dân. Các nghề Hội mở gồm may công nghiệp, mây tre đan, chăn nuôi, trồng trọt.
  • Hội chợ trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đa dạng, từ các sản phẩm thêu, ren, may mặc, cho đến hàng sơn mài, mây tre, gốm, sứ… mang đậm nét văn hóa Việt Nam.
  • Dân Việt - Kiểu tiếp thị độc đáo trên kênh rạch sản phẩm mây tre đan truyền thống bằng những câu cầu khỉ bắc ngang chừng sông của một số gia đình ở xã Vĩnh Phú Đông , huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu.
  • “Được phong danh hiệu Nghệ nhân, với chúng tôi đó là vinh dự lớn. Nhưng sau khi danh hiệu được phong, chúng tôi dường như bị lãng quên” – đó là trăn trở của nhiều nghệ nhân làng nghề truyền thống...
  • Học nghề mây, tre, giang đan từ vợ, nghệ nhân Nguyễn Hữu Trọng (thôn Thống Đạt, xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, TP. Hà Nội) phát triển và đưa các sản phẩm này xuất ngoại.
  • Trong khi nhiều làng nghề mây tre đan đang khó khăn về đầu ra thì chị Nguyễn Thị Diễn (xã Liên Sơn, Tân Yên, Bắc Giang) lại mang nghề về địa phương và liên kết với Hội nông dân xã mở lớp dạy nghề cho nông dân.
  • “Thanh niên hiện không muốn làm nghề thủ công nữa, chúng tôi phải tạo môi trường để họ giao lưu, học hỏi, tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm làng nghề của mình để vực nghề dậy”.
  • BQL phố cổ Hà Nội dành hơn một tháng (từ 26.7 đến 30.8) để trưng bày nét đẹp của 3 nghề thủ công truyền thống: tiện, sơn mài, mây tre đan (tại ngôi nhà di sản 87 phố Mã Mây), đình Đồng Lạc (38 Hàng Ðào), đình Kim Ngân (42 - 44 Hàng Bạc).