• Vùng đất tưởng như chỉ trập trùng núi và đá này lại có món cá suối mà theo nhiều người là ngon nhất vùng miền núi phía Bắc. Những dòng suối len lỏi giữa những vách đá trùng điệp đã sinh ra những chú cá xương mềm, thịt chắc và thơm lạ lùng.
  • (Dân Việt) - Dân làng mình tuy nghèo nhưng lại tránh được nhiều điều tiếng như các bác cán bộ công chức trên thành phố. Người ta tính có tới 30% các bác làm cũng được, chơi cũng được, chả ảnh hưởng gì đến "hoà bình thế giới".
  • Không ai tin rằng một người đàn ông đã ở tuổi 90 lại còn khả năng làm bố. Những đứa trước của cụ Thuận cũng cho rằng bố mình chẳng còn khả năng làm "chuyện ấy" chứ đừng nói chuyện sinh con.
  • (Dân Việt) - Thời điểm mà đồng bào người Kinh ở miền xuôi bảo nhau: "Thế là lại sắp tết rồi!" thì giữa đại ngàn Tây Bắc hùng vĩ, người La Hủ đã đồ xôi, mổ lợn, mổ bò, mổ dê, mổ gà... để ăn tết thiêng của cộng đồng mình.
  • Dân Việt - Chợ Na Mèo, xã Na Mèo, huyện vùng cao, biên giới Quan Sơn (Thanh Hóa) chỉ họp vào mỗi sáng thứ Bảy hằng tuần.
  • Dân Việt - Khu vực lõi rừng Quốc gia Hoàng Liên Sơn có độ cao từ 2500m trở lên băng giá bao phủ cả một vùng trắng xóa. Rất đông du khách miền xuôi đã lên Sa Pa để chiêm ngưỡng hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này.
  • Người dân ở vùng cao thường làm món heo gác bếp để dự trữ vào lúc mưa bão, đông giá, không ra chợ được. Nhưng với du khách từ miền xuôi, heo gác bếp là món ẩm thực độc đáo.
  • (Dân Việt) - Bà con dân tộc Sách ở miền núi đá vôi này từ bao đời nay vốn chỉ quen ăn sắn, ăn ngô, vặt rau rừng, săn chuột nứa, nên việc gia đình tôi cấy thành công lúa nước và thu hoạch cả mấy tạ thóc là một sự kiện lớn.
  • (Dân Việt) - Huyện vùng cao Nam Giang phía tây tỉnh Quảng Nam, nơi có một cửa khẩu nối với huyện Đắc Chưng (Xê Kôông, Lào) hàng trăm năm qua vẫn là vùng biên viễn xa xôi còn nhiều khốn khó. Có dấu chân bộ đội, cuộc sống của đồng bào nơi đây thay đổi từng ngày…
  • (Dân Việt) - Chiếc xe ca đã tróc sơn tơi tả, bộ khung rệu rã kêu kèn kẹt khi chồm lên những tảng đá to bằng con lợn nái gồ lên giữa con đường sống trâu.