Mua bán bộ phận cơ thể người
-
Theo cơ quan công an, đối tượng phạm tội mua bán bộ phận cơ thể người ngày càng có nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt trốn tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng.
-
Phải bán đi một phần cơ thể để trang trải cuộc sống đã là một nỗi đau. Nhưng còn đau hơn khi chính họ, những người đã từng là nạn nhân của việc mua bán bộ phận cơ thể lại trở thành đồng phạm đẩy những con người khốn khó như họ phạm pháp.
-
Trần Văn Trường (SN 1989) môi giới ghép thận với tổng chi phí 560 triệu đồng, trong đó, người bán thận được "bồi dưỡng" 300 triệu đồng.
-
Tại Việt Nam, ước tính hiện có khoảng 10.000 người chờ ghép thận, vài ngàn trường hợp chờ ghép gan… Do nguồn tạng ngày càng khan hiếm trong khi luật pháp vẫn còn nhiều bất cập đã dẫn đến tình trạng lừa đảo, mua bán tạng diễn ra khá phổ biến.
-
HĐXX Tòa án nhân dân TP.HCM đã tuyên tạm hoãn phiên xét xử, trả hồ sơ để điều tra lại tội danh của các bị cáo trong vụ án "Mua bán bộ phận cơ thể người", hay còn gọi là vụ án "Đường dây mua bán thận xuyên quốc gia".
-
Đóng vai trò cầm đầu trong đường dây mua bán thận xuyên quốc gia, bị cáo Tôn Nữ Thị Huyền khai trước tòa, nguyên nhân mua bán thận xuất phát từ lòng nhân đạo vì bản thân bị cáo cũng từng là bệnh nhân được ghép thận (?!).
-
"Bà trùm" đường dây mua bán bộ phận cơ thể người Tôn Nữ Thị Huyền cùng 7 đồng phạm lén lút đưa rất nhiều người ra nước ngoài cắt ghép thận trái phép; thu lợi hơn 2,5 tỷ đồng.
-
Nắm bắt nhu cầu thị trường "chợ đen", ham lợi nhuận lớn, các đối tượng đã liều lĩnh thực hiện hành vi mua bán bộ phận cơ thể người ngay trên địa bàn TP.Hà Nội.
-
Không có công ăn việc làm, nam thanh niên nảy sinh ý định mua bán thận thu lợi bất chính với giá từ 250 - 300 triệu đồng/1 quả. Hiện đối tượng đang bị cơ quan công an tạm giữ để điều tra về hành vi mua bán bộ phận cơ thể người.
-
Dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi) được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9 để cho ý kiến lần đầu có bổ sung quy định tội danh mua bán, chiếm đoạt mô, tạng, các bộ phận cơ thể người.