Mỳ gạo
-
Trải qua 10 năm gắn bó với nghề sản xuất mỳ gạo, chị Trương Thị Hương – Giám đốc HTX Hương Mạnh (xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ) đã có thị trường ổn định, được nhiều khách hàng đánh giá cao về chất lượng. Năm nay chị đăng ký thương hiệu OCOP cho sản phẩm mỳ gạo.
-
Trước đây, gia đình ông Nguyễn Văn Thái (xóm Trung Tâm, xã Kha Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) chủ yếu chăn nuôi lợn. Sau này do dịch bệnh, chăn nuôi thua lỗ nên ông quyết định chuyển sang làm mỳ gạo và có thu nhập tốt hơn hẳn.
-
Nhận thấy công việc làm mỳ gạo mang lại thu nhập ổn định, chị Đỗ Thị Huệ (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã quyết định nghỉ công việc làm công nhân để về nhà đầu tư máy móc sản xuất... sau 4 năm đi vào hoạt động, trung bình mỗi ngày vợ chồng chị có thu nhập trên dưới 1 triệu đồng.
-
Nhờ sản xuất mỳ gạo, vợ chồng anh Dương Văn Giang (tổ dân phố Đoàn Kết, thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) có thu nhập ổn định, nuôi hai con ăn học thành tài.
-
“Tôi đã từng giận run người trước những thông tin về thực phẩm bẩn, về tôm cá ngậm kháng sinh; về thịt lợn ôi thiu chế biến thành thịt lợn mán; về mỳ tôm không có mỳ... Tôi còn không tưởng tượng nổi sao họ lại gọi đó là thức ăn?”. Thủy nói như vậy khi bắt đầu câu chuyện về “cuộc chiến” chống thực phẩm bẩn của mình.