Nấm linh chi
-
Thay vì đến các trung tâm hay các trại nấm để học nghề, chị Dơn lại thành công bằng việc tự học trên mạng internet
-
Khi những cơn mưa đầu mùa tưới mát khắp các cánh rừng Kbang, màn hơi ẩm dưới tán lá rừng sẽ “đánh thức” những mầm nấm quý đang chờ được trỗi dậy. Đây cũng là lúc các tay săn nấm chuyên nghiệp bắt đầu vào mùa thu hái.
-
Nhờ loại cây này, anh Bình ở Đăk Nông đã thu về nửa tỷ đồng mỗi năm. Toàn bộ số tiền này, anh đều đem mở rộng mô hình nuôi trồng và sinh hoạt gia đình.
-
Táo bạo trồng nấm linh chi dưới tán rừng Ngọc Linh, không chỉ thu hơn 1 tỷ đồng/năm từ nấm linh chi và các loại nấm khác, anh Lê Công Khanh (thôn Tân Lập B, xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) còn giúp đỡ nhiều nông dân mở đường sinh kế giữa lúc nhiều loại nông sản mất giá.
-
Để bảo tồn thành công nguồn gen các loại nấm Linh chi quý, đồng thời mở ra mô hình phát triển kinh tế mới từ cây nấm Linh chi cho người dân, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình (Ninh Thuận) đang phối hợp với các cơ quan khoa học nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen này; qua đó, giúp người dân nâng cao thu nhập, giảm áp lực khai thác tài nguyên rừng.
-
Đây là cách làm độc đáo của anh Nguyễn Hùng Sinh (ngụ huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Chỉ cần 1 chiếc điện thoại thông minh kết nối internet, một mình anh có thể vừa chăm sóc và quản lý hơn 5.000 bịch phôi nấm linh chi một cách dễ dàng.
-
Ông Bùi Ngọc Cử ở tiểu khu 428, xã Hát Lót (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã nghiên cứu và áp dụng thành công mô hình trồng nấm linh chi từ cây keo. Đây không chỉ là chuyện lạ ở Sơn La mà còn là chuyện lạ trong giới trồng nấm linh chi của cả nước. Cùng với việc mạnh dạn đầu tư máy móc, học hỏi công nghệ chế biến, ông còn tạo ra nhiều sản phẩm giá trị từ loại dược liệu quý này, đem lại thu nhập cao.
-
Nấm lim xanh chỉ xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 8 nên đây là thời điểm người dân nhiều tỉnh vùng núi đi "săn".
-
Nấm lim xanh chỉ xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 8 nên đây là thời điểm người dân nhiều tỉnh vùng núi đi "săn".
-
Tận dụng lợi thế về khí hậu và diện tích rừng tự nhiên, huyện Kbang (Gia Lai) đã đẩy mạnh phát triển các loại dược liệu như cao mật nhân sâm, nấm linh chi, sâm đá, sâm dây, sa nhân tím… Hướng đi này đã khẳng định hiệu quả, giúp nông dân sống gần rừng vươn lên làm giàu.