Nấm linh chi
-
Người sản xuất ở TP.HCM hiện đã tự biết tìm cho mình thị trường riêng, tự tay chăm sóc nông sản cho tới ngày thu hoạch rồi nỗ lực giới thiệu đến người tiêu dùng.
-
Mùn cưa thải đã được trồng trên một loại nấm phá gỗ khác như: Nấm bào ngư, linh chi, nấm mèo... sau khi thu hoạch xong được tận dụng để trồng nấm rơm. Mô hình này đang được người dân trên địa bàn tỉnh nhân rộng vì mang lại nguồn thu nhập đáng kể.
-
Nhờ nấm linh chi, cô kỹ sư công nghệ thông tin Nguyễn Thị Hiếu dần thoát khỏi cơn bạo bệnh vì thoát vị đĩa đệm cột sống. Từ đây, cô bỏ nghề IT vốn đang ở đỉnh cao về mức lương để về vùng ngoại thành “mày mò” với nghề trồng nấm...
-
Cây nấm được tìm thấy sâu trong vùng núi ở tỉnh An Huy, Trung Quốc.
-
Thời gian gần đây, tại huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) nhiều hộ dân phát triển mô hình trồng nấm linh chi đỏ. Với điều kiện khí hậu thuận lợi, nguồn nguyên liệu thích hợp, mô hình đang mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
-
Có trong tay tấm bằng kỹ sư điện, nhưng anh Ngô Xuân Điền (phường Trà An, quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ) lại đam mê làm trang trại. Sau rất nhiều nỗ lực anh đã thành công với chuỗi trang trại nhỏ, với những sản phẩm “độc”, lạ như 32 loại nấm quý hiếm, đông trùng hạ thảo, gà đông tảo, dế,…
-
Hai cây nấm ở Quảng Nam to bằng cái ô, mỗi cây nặng khoảng 6 kg; trên và dưới cây nấm to có hàng chục nấm con mọc quanh.
-
Chị Lê Thị Hường, trú tại thôn 2, xã Rô Men, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) là 1 trong những hộ đầu tiên mạnh dạn xây dựng mô hình trồng nấm linh chi ở địa phương.
-
Các cán bộ kỹ thuật đã sử dụng phương pháp làm cho cây nấm “bị stress”, tức là tạo áp lực khi thay đổi điều kiện về ẩm độ, nhiệt độ và ánh sáng trong môi trường sống của cây nấm để tạo ra những “đột biến” về mặt hình thể, hình thành những cây nấm linh chi bonsai độc đáo.
-
Nhiều người cho rằng đây không phải là sinh vật sống mà là một cây nấm linh chi quý hiếm.