Nền kinh tế

  • LTS: Đầu năm 2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã truyền đi bản thông điệp “Hoàn thiện thể chế, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo nền tảng phát triển nhanh và bền vững". Năm 2014 đã qua, NTNN mở bàn tròn cùng các chuyên gia đánh giá lại những kết quả đạt được, đặc biệt trong công cuộc hoàn thiện, đổi mới thể chế kinh tế và hướng tới năm 2015 với những ước mong cho sự phát triển mạnh mẽ của đất nước.
  • Hàng không giá rẻ giúp nhiều doanh nhân giàu lên nhanh chóng. Tuy nhiên, những tai nạn và sự cố gần đây khiến ít nhiều nhà đầu tư và hành khách lo ngại, cho dù tới nay chưa có bằng chứng nào cho thấy các hãng hàng không giá rẻ vi phạm an toàn.
  • Đưa ra những cái nhìn có phần khắt khe về kết quả cải cách của nền kinh tế trong năm 2014, nhưng chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành (ảnh) vẫn hy vọng để từ đó có những cải thiện mạnh mẽ, rõ ràng hơn trong năm 2015.
  • Năm 2015 sẽ triển khai nhiều hiệp định tự do thương mại, tất nhiên sẽ tạo ra nhiều cơ hội nhưng thách thức cũng không nhỏ.
  • Năng suất của Việt Nam vẫn chỉ bằng 1/18 của Singapore, 1/6 của Malaysia và 1/3 của Thái Lan, Trung Quốc. Tình trạng doanh nghiệp phá sản, giải thể không đáng ngại. Điều lo lắng nhất là năm 2015, Việt Nam hội nhập sâu hơn trên nền tảng năng suất nền kinh tế còn quá thấp.
  • Đã qua rồi thời kì mà sức mạnh mỗi quốc gia được đánh giá dựa chủ yếu vào năng lực quân sự. Ngày nay, kinh tế mới chính là mối quan tâm lớn nhất, theo quan điểm của Siliconindia.
  • Năm 2014 chứng kiến rất nhiều những biến động kinh tế mang tính toàn cầu. Cuộc khủng hoảng đồng rúp, giá dầu giảm mạnh... là những mảng đáng chú ý nhất của bức tranh kinh tế 2014.
  • Kể từ năm 2000 đến nay, ngành nông nghiệp nước ta luôn đạt mức tăng trưởng cao, hàng năm đóng góp vào tổng GDP nền kinh tế với tỷ trọng chiếm trên 18%. Tuy nhiên, trên thực tế thu nhập của người nông dân (ND) hiện vẫn khá thấp. Theo nhiều chuyên gia, nếu có chính sách tái cơ cấu nông nghiệp tốt, hoàn toàn có thể tạo nên các ND triệu phú.
  • Tình trạng thủy sản nhiễm kháng sinh cấm, tôm bơm tạp chất… đã tăng lên mức báo động những tháng gần đây. Các cơ quan chức năng cho rằng, có yếu tố kích động, phá hoại nền kinh tế từ nước ngoài nên hành vi này phải được kiểm soát chặt hơn nữa.
  • Một cuộc họp quan trọng của các nước vùng Vịnh đã diễn ra ngày 21.12, với thông tin cho biết, sẽ không cắt giảm sản lượng dầu cho dù giá dầu trên thế giới đang giảm kỷ lục, đồng thời khẳng định không có âm mưu nào đằng sau diễn biến này.