Ngân hàng chính sách xã hội
-
Sáng ngày 28/3, Hội Nông dân TP. Hà Nội chủ trì tổ chức đoàn giám sát thực hiện chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trên địa bàn TP.Hà Nội tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) quận Long Biên.
-
5 năm qua, các chương trình tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã trở thành “bà đỡ” giúp nhiều hộ dân ở huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đầu tư phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững.
-
Có điểm tựa từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều chị em phụ nữ đã mạnh dạn thay đổi tư duy nuôi trồng, triển khai những mô hình kinh tế sáng tạo hướng tới những sản phẩm hàng hóa sạch, an toàn và bảo vệ môi trường, có giá trị gia tăng cao.
-
Từ nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều hội viên phụ nữ Mai Sơn (Sơn La) đã vươn lên xóa đói, giảm nghèo và làm giàu.
-
Phát huy hiệu quả nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đầu tư nuôi gà không chỉ thoát nghèo, thậm chí trở thành hộ khá, giàu.
-
Trong 2 năm 2022-2023, Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM sẽ triển khai hỗ trợ lãi suất 2%/năm, đối với các khoản vay có lãi suất trên 6%/năm được giải ngân giai đoạn này, theo Nghị quyết 11 của Chính Phủ.
-
Năm 2021, tổng dư nợ của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Ngân hàng CSXH) ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội đạt hơn 244.000 tỷ đồng, chiếm 98,68% tổng dư nợ, tăng 19.609 tỷ đồng so với năm 2020.
-
Ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, mô hình nuôi dê nhốt của anh Nguyễn Văn Chương là điểm sáng phát triển kinh tế. Nhờ nuôi con đặc sản chỉ ăn rau cỏ, lá cây này, mỗi năm thanh niên sinh năm 1996 lãi 300 triệu đồng, có tiền mua ô tô.
-
Huyện đoàn Ba Vì đã tổ chức tới thăm động viên và trao tặng sổ tiết kiệm cho các tân binh có hoàn cảnh khó khăn của 5 xã Khánh Thượng, Ba Vì, Tản Lĩnh, Vân Hòa và Yên Bài.
-
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh khi thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, cần phân bổ nguồn lực phù hợp, hài hòa, tránh cơ chế “xin-cho,” không để xảy ra sai sót, vi phạm.