Ngân hàng chính sách xã hội
-
Thực hiện chương trình số 05-CTr/HNDT, ngày 21/01/2021 của Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang về công tác kiểm tra, giám sát năm 2021; Chương trình kiểm tra, giám sát năm 2021 của Ban Thường vụ Hội Nông dân thành phố Hà Tiên.
-
Hàng nghìn hộ nông dân ở huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) đã được nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp sức đầu tư các mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả, từng bước vượt qua khó khăn của dịch Covid-19.
-
Trong những năm qua hoạt động ủy thác cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Đồng Phú qua 4 tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) là: Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên đã thực sự mang lại hiệu quả trong hoạt động quản lý và cho vay nguồn vốn tín dụng chính sách...
-
Từ nguồn vốn ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), hàng chục nghìn lao động, cơ sở kinh doanh trên địa bàn TP.Hà Nội đã có điều kiện phục hồi sản xuất, kinh doanh.
-
Nhiều Hợp tác xã, doanh nghiệp ở huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) đã tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội để duy trì sản xuất, trả lương cho công nhân khi phải đối mặt với khó khăn do dịch Covid-19 gây ra.
-
Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Quảng Bình đã thể hiện tốt vai trò '"bà đỡ" cho người dân trong công cuộc giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội ở địa phương. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19, nguồn vốn tín dụng ưu đãi đã được ngân hàng triển khai nhanh để hỗ trợ kịp thời người dân.
-
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã thực hiện tốt mục tiêu kép: Vừa phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả vừa đẩy mạnh việc giải ngân nguồn vốn để người dân có điều kiện sản xuất kinh doanh.
-
Bộ Xây dựng đề xuất gói tín dụng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội trong chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023, quy mô 15.000 tỉ đồng.
-
Với 16 chương trình tín dụng chính sách, Ngân hàng CSXH TP.Hà Nội đã giúp hàng chục nghìn hộ dân có vốn làm ăn, đặc biệt là người lao động vay vốn giải quyết việc làm để phát triển kinh tế, khôi phục sản xuất do ảnh hưởng dịch Covid-19.
-
Bằng nhiều giải pháp, đời sống của nhiều hộ dân ở ấp Thạnh Nguyên, xã Thạnh Hưng (Giồng Riềng, Kiên Giang) thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống. Đến cuối năm 2020, ấp chỉ còn 9 hộ nghèo, chiếm 1,39% và 21 hộ cận nghèo, chiếm 3,2%.