Ngân hàng nhà nước
-
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu NHNN rút kinh nghiệm việc điều hành tăng trưởng tín dụng chậm năm 2022, khẩn trương rà soát toàn diện kết quả cấp tín dụng đối với nền kinh tế, từng ngành, từng lĩnh vực.
-
Lãi suất đang giảm, song sức hấp thụ vốn của nền kinh tế khá yếu khi sức cầu giảm, vì vậy, dư địa cho vay nhiều khả năng vẫn khó tăng trong mùa cao điểm cuối năm.
-
Theo HoREA, hiện nay có những cá nhân không phải là người "có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân hoặc có quan hệ theo pháp luật", mà chỉ có "quan hệ xã hội" như bố đường (sugar daddy), gái bao (sugar baby), trai bao,… cũng có mối quan hệ tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động của tổ chức tín dụng.
-
HoREA cho rằng, việc bổ sung quy định trên là nhằm đáp ứng yêu cầu “số hóa” tiền tệ và hoạt động tín dụng. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước có thể tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc về cơ chế phát hành, thanh toán, giao dịch điện tử và quản lý đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số (e-CNY).
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
-
Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, Quốc hội xem xét, chưa thông qua dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng tại kỳ họp thứ VI, kỳ họp thứ XV vì đây là dự án luật rất khó, phức tạp, có tính chất nhạy cảm.
-
Cuộc đám phán giữa các doanh nghiệp bất động sản và ngân hàng về tháo gỡ tín dụng ngày 13/11 được các chuyên gia đánh giá là "vẫn chưa tìm được tiếng nói chung". Vì vậy, HoREA tiếp tục kiến nghị 8 giải pháp từ việc sửa đổi Thông tư 06/2023/TT-NHNN.
-
Theo HoREA, một số quy định tại Thông tư số 06 của Ngân hàng Nhà nước không còn phù hợp, thậm chí làm khó cho các doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng.
-
HoREA đề nghị bổ sung phương thức khách hàng thỏa thuận với tổ chức tín dụng thuê đơn vị tư vấn độc lập thực hiện thẩm định tính khả thi của dự án đầu tư, thẩm định về dòng tiền của dự án. Chi phí thẩm định do khách hàng thanh toán để tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận tín dụng thuận lợi hơn.
-
Căn hộ bình dân ở TP.HCM đang có giá 2-3 tỷ đồng, vì vậy, người có thu nhập trung bình thấp, có tiền để dành được khoảng 100 triệu đồng/năm cũng phải mất khoảng 25 năm mới có thể mua nổi.