Ngành mía đường
-
Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường nhập khẩu từ Thái Lan đã mang lại “tia sáng cuối đường hầm” đối với ngành mía đường Việt Nam.
-
Ngành sản xuất trong nước đã cung cấp các thông tin, bằng chứng cho thấy sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Thái Lan đang bị bán phá giá vào Việt Nam. Bộ Công Thương đang tiến hành điều tra nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngành mía đường trong nước trước các hành vi phản cạnh tranh từ bên ngoài.
-
Tại hội thảo giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, nhiều đại diện nông dân và doanh nghiệp đã chia sẻ những khó khăn, vướng mắc trong bối cảnh hàng loạt hiệp định thương mại tự do gây áp lực cho toàn ngành.
-
Sáng nay (1/12), tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo "Giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới". Hội thảo do Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương cùng phối hợp chỉ đạo, Cục Phòng vệ Thương mại và Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức thực hiện.
-
Sáng nay, ngày 1/12/2020 sẽ diễn ra Hội thảo "Giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới" do Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương cùng phối hợp chỉ đạo, giao cho Cục Phòng vệ Thương mại và Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức thực hiện.
-
Năm 2020, ngành mía đường Việt Nam chịu tác động kép bởi dịch Covid-19 khiến giá đường thế giới giảm mạnh và đặc biệt là một lượng lớn đường nhập khẩu từ Thái Lan theo cam kết thực thi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) tràn vào.
-
Cây mía là cây xóa đói, giảm nghèo, đem lại thu nhập khá cho nhiều hộ nông dân ở Thanh Hóa. Nhưng hiệp định ATIGA được thực thi đang khiến cây mía đường tại Thanh hóa ngày càng khó khăn hơn. Hiện vùng nguyên liệu mía giảm nhanh, hai nhà máy công suất chế biến hơn 5 nghìn tấn mía/ngày ngừng hoạt động, chuyển đổi mô hình sản xuất.
-
"Ngoài sản xuất trong nước, chúng tôi còn nhập đường thô về tinh luyện, rồi cả những mặt hàng ‘đường không phải là đường’ nữa. Năm rồi, chúng tôi xuất khẩu được 250.000 tấn và niên vụ này (2020-2021), dự kiến sẽ xuất khẩu được trên 300.000 tấn", ông Đặng Văn Thành chia sẻ.
-
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết, 2019-2020 là niên vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 19 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999-2000).
-
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết niên vụ 2019-2020 là niên vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 19 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999/2000).