Ngành mía đường
-
Những ngày qua, vùng trồng mía trọng điểm ở thị xã Ninh Hòa như: Ninh Xuân, Ninh Tây, Ninh Sim, nông dân rất phấn khởi, bởi giá mía được công ty thu mua cao nhất trong vài năm trở lại đây.
-
Ngành chức năng tỉnh Sóc Trăng sẽ có buổi làm việc với SOSUCO để xử lý vướng mắc về việc thu mua mía trong vùng nguyên liệu của công ty này.
-
Theo thông tin từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), giai đoạn cuối năm 2021 – đầu 2022, đường nhập lậu đang gây lũng đoạn thị trường trong nước.
-
Tiêu thụ đường trong nước tăng nhưng sản xuất đường lại giảm và ngày càng lệ thuộc nguồn nhập khẩu
-
Dự báo, Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu. Nếu muốn ngành mía đường tồn tại và phát triển trong tương lai, cần phải có những thay đổi vĩ mô, nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.
-
Một vấn đề rất nhức nhối, tồn tại từ rất lâu trong nội bộ ngành mía đường là người trồng mía ngày càng mất lòng tin vào nhà máy đường. Vấn đề này không được giải quyết sớm thì ngành mía đường còn gặp rất nhiều khó khăn.
-
Người trồng mía không được quyền quyết định về chất lượng mía là nhận định đáng buồn được đưa ra tại hội thảo Hướng tới phát triển bền vững mía đường Việt Nam do Tổ chức Forest Trends phối hợp tổ chức ngày 21/1.
-
Từ khi Việt Nam xóa bỏ quy định về hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu đường xuống mức thấp 5% theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày 1/1/2020, sản xuất, chế biến mía đường tụt giảm sâu.
-
Không tranh được với sắn, ngô về lợi nhuận, diện tích thứ cây có thân ăn ngọt lừ ngày càng “teo tóp”
Khả năng cạnh tranh với các cây trồng khác thấp hơn đang khiến diện tích mía nguyên liệu ở các địa phương ngày càng teo tóp. Nguy cơ thiếu mía nguyên liệu đang hiện hữu với ngành mía đường. -
Trong một thời gian dài, ngành mía đường Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khi đường nhập lậu qua biên giới gia tăng, giá đường giảm, diện tích mía giảm mạnh, nhiều nhà máy đường đóng cửa. Để bảo đảm đời sống người trồng mía, ở một số nơi đã chuyển đổi diện tích sang cây trồng khác.